M = 2,75 x a + 7,25 x a.
Tính giá trị biểu thức M khi a = 202,3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A=2,5*1,6+4,8=4+4,8=8,8
b: A=20,3
=>2,5y+4,8=20,3
=>2,5y=15,5
=>y=6,2
giải phương trình
a)\(\sqrt{x^8}=256\) b)\(\sqrt{x^2-2x+1}=x-1\)
\(A=2013+540\div\left(x-6\right)\)
a, Giá trị biểu thức của A khi x = 16 là:
\(A=2013+540\div\left(16-6\right)\)
\(A=2013+540\div10\)
\(A=2013+54\)
\(A=2067\)
b, Để A là giá trị lớn nhất thì x phải bằng 1
Ta có : x - 6 = 1
=> x = 1 + 6
=> x = 7
Vậy x phải bằng 7 để A có giá trị lớn nhất
A=2013+540÷(x−6)
a, Giá trị biểu thức của A khi x = 16 là:
A=2013+540÷(16−6)
A=2013+540÷10
A=2013+54
A=2067
b, Để A là giá trị lớn nhất thì x phải bằng 1
Ta có : x - 6 = 1
=> x = 1 + 6
=> x = 7
Vậy x phải bằng 7 để A có giá trị lớn nhất
a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}\)
Khi x=4 thì \(A=\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{4}+6}=\dfrac{2}{2+6}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(B=\dfrac{4}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{5}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{4+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{4+x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
Để P<0 thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)
mà \(\sqrt{x}>0\)
nên \(\sqrt{x}-1< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 1\)
=>0<=x<1
\(a.x=3-2\sqrt{2}\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{2}-1\right|\\ =\sqrt{2}-1\left(vì\sqrt{2}>1\right)\)
Thay \(\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\) vào A ta được
\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-2}{2}\)
\(b.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3-x+4-10+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(c,P=A:B\\ P=\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ P=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)
\(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)
Có: \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\left(I\right)\)
Lại có: \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x}\le0\\ \Rightarrow-\sqrt{x}+2\le2\)
mà \(-\sqrt{x}\le0\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)\ge2\)
Kết hợp với \(\left(I\right)\) \(\Rightarrow\) \(P=\dfrac{-\sqrt{x}\left(-\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\ge2\)
Vậy gtnn của P = \(2\) khi \(x=10+4\sqrt{6}\)
a: Khi \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) thì
\(A=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\)
b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{10-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-x+4+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Thay `a=202,3` vào `M` có:
`M=2,75xx202,3+7,25xx202,3`
`M=202,3xx(2,75+7,25)`
`M=202,3xx10=2023`
Thay 202,3 vào a, ta có biểu thức
M=2,75 x 202,3 + 7,25 x 202,3
= (2,75+7,25)x202,3
= 10 x 202,3
=2023
Vậy biểu thức M có giá trị bằng 2023 với a = 202,3