K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesiumChuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.Tiến hành:- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm...
Đọc tiếp

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.

Tiến hành:

- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).

Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.

 

1
3 tháng 9 2023

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

1. Phương trình hóa học

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ở điều kiện thường:

- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.

- Magnesium không phản ứng với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine

=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine

20 tháng 12 2020

Mình lấy VD luôn nhá

-tính chất cơ học: Đồng dẻo hơn thép, dùng sợi đồng để quấn mô tơ

-tính chất công nghệ : hàn lốc, hàn xẻng, tính (đúc, hàn)

1 tháng 11 2017

Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri (Na) đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm (Al) đứng sau.

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai? ​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg. C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion. ​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron. Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung. B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion....
Đọc tiếp

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?

​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         

B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.

C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.

​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.

Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất

A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.

B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.

C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.

D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm

A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.

B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.

C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.

D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.

Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là

A. X, Y, Z. ​             B. Y, Z, X. ​              C. X, Z, Y. ​                    D. Y, Z, X.

Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là

A. R2O5, RH5. ​                B. R2O3, RH. ​

C. R2O7, RH. ​                 D. R2O5, RH3.

1
19 tháng 12 2021

50: D

51: D

52: D

55: B

56: D

2 tháng 1 2020

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được  F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn 

17 tháng 9 2018

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn.