Trình bày các giai đoạn của quá trình lên men. Nêu sự khác nhau giữa lên men rượu và lên men lactate.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Lên men lactic | Lên men rượu |
---|---|---|
Loại vi sinh vật | Vi khuẩn lactic đồng hình hoặc dị hình. | Nấm men rượu, ngoài ra có thể có một số nấm mốc và vi khuẩn. |
Sản phẩm | - Lên men đồng hình: hầu như chỉ có axit lactic. - Lên men dị hình: axit lactic CO2, êtilic và axit hữu cơ khác. |
- Nấm men: rượi êtilic CO2 - Vi khuẩn, nấm mốc: rượu, CO2, các chất hữu cơ khác. |
Nhận biết | Có mùi chua | Có mùi rượu |
- Những vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men là:
- Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
Nấm men: lên men dịch đường thành rượu
Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men
- Các giai đoạn lên mẹn rượu từ gạo có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 : Tinh bột -> đường ( quá trình đường hoá )
+ Giai đoạn 2 : Đường -> rượu ( quá trình lên men )
+ Giai đoạn 3 : Rượu -> cồn ( quá trình chưng cất và tinh chế )
Chọn B
B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men.
Chọn B
Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men.
Hô hấp hiếu khí giải phóng ra 38 ATP, còn quá trình lên men giải phóng ra 2 ATP
Đáp án B
B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men
Chọn B
Vì: năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men.
Hô hấp hiếu khí giải phóng ra 38 ATP, còn quá trình lên men giải phóng ra 2 ATP.
a)n glucozo = 90/180 = 0,5(kmol)
n glucozo pư = 0,5.70% = 0,35(kmol)
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
n C2H5OH = 2n glucozo = 0,35.2 = 0,7(kmol)
m C2H5OH = 0,7.46 = 32,2(kg)
b)$(C_6H_{10}O_5)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt}nC_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
n tinh bột = 2/162n = 1/81n(kmol)
n glucozo = 80% . n . 1/81n = 4/405(kmol)
n C2H5OH = 80% . 2. 4/405 = 32/2025(kmol)
m C2H5OH = 46.32/2025 = 0,73(kg)
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{90}{180}=0.5\left(kmol\right)\)
\(n_{C_6H_{12}O_6\left(pư\right)}=0.5\cdot0.7=0.35\left(kmol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(0.35........................0.7\)
\(m_{C_2H_5OH}=0.7\cdot46=32.2\left(kg\right)\)
\(b.\)
\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{^{t^0,xt}}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{12\cdot n_{C_{12}H_{22}O_{11}}}{2}\cdot80\%=\dfrac{12\cdot\dfrac{1}{171}}{2}\cdot80\%=\dfrac{8}{285}\left(kmol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{8}{285}\cdot46=1.29\left(kg\right)\)
Đáp án A
C6H12O6 →2C2H5OH + 2CO2
Hiệu suất= (số mol CO2 /2 )/(số mol glucozo)= (0,1/2)/(11,25/180)=80%
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow\left(men.giấm\right)CH_3COOH+H_2O\\ V_{C_2H_5OH}=25.4\%=1\left(l\right)=1000\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=1000.0,8=800\left(g\right)\\ m_{CH_3COOH\left(LT\right)}=\dfrac{800.60}{46}=\dfrac{48000}{46}\left(g\right)\\ m_{CH_3COOH\left(TT\right)}=\dfrac{48000}{46}:92\%=1134,2155\left(gam\right)\\ m_{ddCH_3COOH}=1135,2155:5\%=22684,31\left(g\right)\)
- Quá tình lên men gồm 2 giai đoạn: đường phân và lên men.
+ Giai đoạn đường phân: xảy ra trong tế bào chất của tế bào, diễn ra tương tự như trong hô hấp hiếu khí. Quá trình này tạo ra được 2 phân tử axit pyruvate, 2 phân tử ATP (adenosine triphosphate), 2 phân tử NADH (nicotinamide adenine dinucleotide).
+ Giai đoạn lên men: electron từ glucose qua NADH được truyền đến phân tử hữu cơ khác.
- Sự khác biệt giữa lên men rượu và lên men lactate:
+ Quá trình lên men lactate: Pyruvate nhận electron từ NADH và tạo ra sản phẩm cuối cùng là muối lactate.
+ Còn trong quá trình lên men ethanol, phân tử hữu cơ acetaldehyde là chất nhận electron từ NADH để tạo ra sản phẩm cuối cùng là ethanol.