Trộn 300 ml dd Ba(OH), 0,05M với 500 ml dd HCl có nồng độ bM, thu được dd Y có nồng độ mol HCl là 0,01M. Tính b và cho biết cô cạn Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dd X chỉ chứa 1 chất tan.
→ Pư vừa đủ, chất tan là BaCl2.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
_____0,015_____0,03___0,015 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)
m chất rắn khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Đáp án C
nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol
nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol
H++ OH- → H2O
0,025 0,025 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH- dư
nOH- dư = 0,5x- 0,025
[OH-] dư = nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra a = 0,06 M
Ba2++ SO42- → BaSO4
0,015 0,0025 0,0025 mol
mBaSO4 = 0,5825 gam
Đáp án D
Ta có: nAxit glutamic = 0,09 mol, nHCl = 0,2 mol
⇒ ∑nCOOH + H+ = 0,09×2 + 0,2 = 0,38 mol.
+ nNaOH = 0,34 mol < ∑nCOOH + H+ = 0,38 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,38 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất rắn = 13,23 + 0,2×36,5 + 0,4×40 – 0,38×18 = 29,69 gam
n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,05.0,05=0,0025mol
n\(_{HCl}\)=0,15.0,1=0,015mol
PTPU
Ba(OH)\(_2\)+ 2HCl->BaCl\(_2\) + H\(_2\)O
0,0025..........0,005.....0,0025.........0,0025(mol)
=>n\(_{HCl_{dư}}\)=0,01mol
C\(_{M_{HCl}}\)=0,01/0,2=0,05M
=>n\(_{BaCl_2}\)=0,0025mol
C\(_{M_{BaCl_2}}\)=0,0025/0,2=0,0125M
Ta có phản ứng:
X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)
m 36,5x 26,6 g x (g)
Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).
Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).
2X + Cl2 \(\rightarrow\) 2XCl (2)
m 0,1.71 m1 (g)
m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).
mZn= 3,25/65=0,05(mol)
mddCuSO4=1,12.40=44,8(g)
-> mCuSO4= 44,8. 25%=11,2(g) => nCuSO4= 11,2/160=0,07(mol)
a) PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
Ta có: 0,05/1 < 0,07/1
=> Zn hết, CuSO4 dư, tính theo nZn.
=> nCuSO4(p.ứ)=nCu=nZnSO4=nZn=0,05(mol)
=>nCuSO4(dư)=0,07-0,05=0,02(mol)
Vddsau= VddCuSO4=0,04(l)
=> CMddCuSO4(dư)= 0,02/0,04=0,5(M)
CMddZnSO4=0,05/0,04=1,25(M)
c) m(muối)= mCuSO4(dư)+ mZnSO4= 0,02. 160+ 0,05.161=11,25(g)
Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
______0,015___0,03_____0,015 (mol)
⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)
- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,
m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)