K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

 

Chúc bạn đạt được điểm thi cao nhayeu

2 tháng 5 2021

thank you!!!

Câu 1: Cây phát sinh giới độngvậtCâu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.Câu 3: Vai trò của lớp thú.Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật

Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật

Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?

0
2 tháng 5 2021

 

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Lợi ích của lớp thú:

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

 

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

+Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:

-Cấu tạo:

+ Bộ lông dày.

+ Mỡ dưới da dày.

+ Lông máu trắng(mùa đông).

-Tập tính:

+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.

+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.

+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:

-Cấu tạo:

+ Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+ Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống máu cát.

-Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+ Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.

 

2 tháng 5 2021

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

 + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.

+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ...

+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì?

Sinh sản vô tính được định nghĩa là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cá, con cái giống nhau và giống cá thể mẹ.

 Sinh sản hữu tính là gì?

Sinh sản hữu tính là một quá trình giúp tạo ra sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền có sẵn trong cơ thể của hai sinh vật khác nhau. Quá trình sinh sản hữu tính này diễn ra ở cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân mà thường không xảy ra ở thực vật.

tham khảo!

26 tháng 3 2021

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

29 tháng 3 2021

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phân biệt khỉ và vượn

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

26 tháng 3 2021

* Bộ guốc chẵn:

 Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

26 tháng 3 2021

bộ guốc lẻ:

Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

23 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO

a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt 

Đặc điểm của bộ thú huyệt là thú cái đẻ trứng;thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt

b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi

 Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.

Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả. 

c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi

 Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới  biển xanh.

đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo

d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ

 Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.

e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm

Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

đại diện : chuột đồng ,...

đặc điểm và đại diện bộ móng guốc

 Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn  ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

đại diện :  Lợn. bò, hươu

27 tháng 3 2022

a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt 

Là thú cái đẻ trứng; thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước

. Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt

b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi

 Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.

Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả. 

c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi

 Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.

đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo

d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ

 Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.

e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm

Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

đại diện : chuột đồng ,...

đặc điểm và đại diện bộ móng guốc

 Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

đại diện :  Lợn. bò, hươu

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

1 tháng 5 2021

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Bộ ăn sâu bọ:

+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang

+Các răng đều nhọn

+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác 

Bộ gặm nhấm:

+Sống thành đàn 

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm

Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm

+ Sống đơn độc hoặc thành đàn

+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi