Quan sát lược đồ sau và cho biết tên các đại dương, lục địa, các quốc gia và địa danh ngày nay gắn với các cuộc phát kiến địa lí (ở các vị trí đánh dấu từ số 1 đến 8).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỹ tiếp giáp với:
-Đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
-Vinh biển: bán đảo Alatca và bán đảo Hawai
-Quốc gia: Canada, khu vực Mỹ La tinh
Đặc điểm địa lí:
-Diện tích khoảng 9,8 triệu km2
-Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây
-Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
-Lãnh thổ còn có thêm cả bán đảo Alatca và quần đảo Hawai
Ảnh hưởng:
-Tạo cho Mỹ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng
-Giúp cho Mỹ ko phải chịu tác động từ 2 cuộc thế chiến
-Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu hàng hòa trong điều kiện hòa bình
-Bên cạnh đó, Mỹ còn phải hứng chịu nhiều đợt bão lũ gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế
Tham khảo
+ Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+ Vịnh Mê-hi-cô, vịnh A-la-xca
+ Hai quốc gia là Ca-na-da và Mê-hi-cô
+ Lãnh thổ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-lát-xca, quần đảo Ha-oai. Diện tích khoảng 9,8 triệu km2.
+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, tiếp giáp Ca-na-da ở phía Bắc, khu vực Mỹ La-tinh ở phía Nam
+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai: bão, động đất, lốc xoáy,…
+ Tạo cho Hoa Kỳ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, thay đổi từ biển vào nội địa, từ bắc xuống nam.
+ Giúp cho Hoa Kỳ tránh được thiệt hại về cơ sở vật chất và hạ tầng trong hai cuộc chiến tranh thế giới.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu và phát triển mạnh kinh tế trong điều kiện hòa bình, tăng vị thế trên thế giới.
+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Xác định vị trí của 6 lục địa trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu): Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ả - Âu, Ô-xtrây-li-a, Nam cực.
-Tên các đại dương bao quanh từng lục địa:
+ Lục địa Á – Âu: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Phi: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Bắc Mĩ: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
+ Lục địa Nam Mĩ: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
+ Lục địa Ô – xtray – li – a : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
+ Lục địa Nam Cực: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Những tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí:
*Tác động tích cực:
+ Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế Đông - Tây
+ Góp phần khẳng định Trái Đất có dạng hình cầu
+ Đem lại cho con người những hiểu biết về vùng đất mới, tuyến đường mới, dân tộc mới,..
+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của chế độ phong kiến châu Âu, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
*Tác động tiêu cực:
+ Nảy sinh quá trình biến những vùng đất thành thuộc địa
+ Nảy sinh việc cướp bóc và buôn bán nô lệ
+ Gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân các nước Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La - tinh
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 1, các hình 1.7, 1.8, hãy phân tích những tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí.
=>
- Kinh tế : Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển , mở rộng thị trường buôn bán trên thế giới
- Văn học : đem lại cho loài người những hiểu biết về con đường mới , vùng đất từ đó mở rộng giao lưu văn hóa giữa các Châu Lục
- Xã hội : nạn buôn bán nô lệ và cướp bóc thuộc địa
a)Vị trí của châu phi là:
-Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng 2 bên đường xích đạo
-Tiếp giáp:
+Phía Bắc giáp với địa trung hải
+Phía đông bắc giáp biển đỏ
+Phía đông nam giáp ấn độ dương
+Phía tây giáp đại tây dương
b)-Hinh dạng: châu phi có dạng hình khối
-Đặc điểm: đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít vịnh, ít bán đảo
-Địa hình: địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Hướng nghiêng chính của định hình châu Phi : Đông Nam - Tây Bắc
Các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam ở Tây Nguyên: cao nguyên Kon –Tum, cao nguyên Plây Ku, cao nguyên Đăk Lắk, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh.
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí
+ Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.
+ Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.
+ Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .
+ Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.
- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:
+ Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).
+ Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.
1. Ở hình 4, mọi người đang mua vải - 1 loại nguyên liệu quý ở thế kỉ XV. Theo em, hình ảnh co mối quan hệ với các cuộc phát kiến địa lí là các cuộc phát kiến địa lí mục đích là để tìm các nguyên liệu và thị trường mới.
2. +Nguyên nhân: do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
+Điều kiện: khoa học-kĩ thuật phát triển
3.Các tiến bộ khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV và tác dụng mà em biết là
+Vẽ được nhiều hải đồ, bản đồ: biết được các vùng đất, hòn đảo có cư dân.
+Máy đo góc thiên văn, la bàn: định hướng giữa đại dương bao la
+Kĩ thuật đóng tàu phát triển: đóng được các con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
- những người buôn bán đủ các loại mặt hàng .
-Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc , nguyên liệu và thị trường mới .
-Điều kiện : tiến bộ khoa học kĩ thuật
-Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật : các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết về đại dương , định dạng đc
1- Lục địa Bắc Mỹ
2 - Tây Ban Nha
3 - Ấn Độ
4 - Phi-lip-pin
5 - Thái Bình Dương
6 - Cu-ba
7 - Mũi Hảo Vọng
8 - Ấn Độ Dương
1.Hoa Kì
2.Tây Ban Nha
3. Ấn Độ
4. Phi-lip-pin
5. Thái Bình Dương
6. Cu-pa
7. Mũi Hảo Vọng
8.Ấn Độ Dương