Trình bày những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị cổ đại phương Tây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị cổ đại phương Tây.
- Các đô thị phương Tây cổ đại ra đời và phát triển trên cơ sở của nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Sản xuất phát triển, hàng thủ công làm ra ngày càng nhiều làm nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa, họ đến những nơi có đông người qua lại như ngã ba, bến sông,… để buôn bán, từ đó các đô thị cổ đại phương Tây ra đời.
- Các khu vực ven biển là nơi các đô thị phát triển lên nhanh chóng do chúng có vị trí giao thông thuận tiện cho việc trao đổi, buôn bán mà chủ yếu giao thương lúc đó bằng đường bộ và đường thuỷ.
* Đô thị A-ten và Rô-ma có vai trò quan trọng đối với nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại:
- A-ten là đô thị quan trọng nhất của Hy Lạp cổ đại ra đời vào thế kỉ VII TCN và phát triển rực rỡ trong thế kỉ V TCN. Những thành tựu của nền văn minh Hy Lạp cổ đại như: mô hình nhà nước dân chủ, văn học, chữ viết, toán học, kiến trúc, điêu khắc,... hầu hết khởi nguồn ở A-ten.
- Năm 146 TCN, sau khi A-ten và các đô thị của Hy Lạp bị chinh phục bởi người La Mã, Rô-ma bắt đầu giữ vai trò là trung tâm của vùng Địa Trung Hải cho đến năm 476. Những đóng góp cơ bản của La Mã cổ đại cho văn minh nhân loại về hệ thống luật pháp, thể chế cộng hoà, quy hoạch và xây dựng đô thị,... chủ yếu là những đóng góp của Rô-ma.
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
Điểm khác biệt về điều kiện địa lí – lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điểm khác biệt về điều kiện địa lí – lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
* Mối liên hệ giữa các đô thị cổ đại với các nền văn minh ở khu vực
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
* Vai trò của giới thương nhân đối với các đô thị trung đại ở châu Âu:
+ Hoạt động của thương nhân và thương hội đã thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm tan rã dần nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa.
+ Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
+ Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
- Điều kiện địa lí và lịch sử
(+) Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khô cằn chỉ thích hợp trồng những cây lâu năm. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc hình thành những hải cảng.
(+) Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư dân ở đây sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.
- Tác động của điều kiện địa lí và lịch sử đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại:
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
Câu 1
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Người Kể Sử
vào thống kê
hc tốt
(*) Bảng thông tin về điều kiện hình thành, phát triển của đô thị thời cổ - trung đại
| Đô thị cổ đại | Đô thị thời trung đại |
Điều kiện hình thành | - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư. | - Sự phục hồi của các đô thị cổ đại - Sản xuất phát triển, một số thợ thủ công tìm cách trốn khỏi lãnh địa đến những nơi đông dân cư để buôn bán |
Sự phát triển | - Dân cư tập trung đông đúc - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. | - Dân cư đông đúc (chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân). - Hình thành các phường hội, thương hội. - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. |
(*) Bảng thông tin về mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
Tác động từ sự phát triển của thành thị đối với các nền văn minh cổ đại | Tác động từ sự phát triển của các nền văn minh cổ đại đến thành thị |
- Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại. - Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại. | - Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. - Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
|
A.Phần trắc nghiệm
1.Khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử là :
- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II(TCN),Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày nay 2196 năm
- Năm 111(TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,cách ngày nay 2128 năm
- Năm 40,khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách ngày nay là 1977 năm
- Năm 248,khởi nghĩa Bà Triệu,cách ngày nay 1769 năm
- Năm 542,khởi nghĩa Lí Bí,cách ngày nay 1475 năm
2.Thời gian xuất hiện người Tối cổ là :
- Từ 4 triệu năm đến 40 - 50 vạn năm.
3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử là :
- Nguồn tư liệu gốc là gốc để biết và dựng lại lịch sử.
4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây là :
- Phương Đông : Ai Cập,vùng Lưỡng Hà,Ấn Độ và Trung Quốc
- Phương Tây : Hy Lạp và Rô - ma
5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn là :
- 3 - 2 vạn năm trước đây.
6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :
- Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN
7 và 2 gộp lại.
8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây là :
- Đầu thiên niên kỉ I TCN
9. Người tối cổ trở thành người tinh khôn :
- Trải qua hàng triệu năm,người tối cổ dần trở thành người tinh khôn.
10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới :
- Không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ gọi là thị tộc.
11. Các vị vua Pharaon ở Ai cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông :
- Ai Cập : Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) ; Trung Quốc : Thiên Tử ( con trời ) ; Lưỡng Hà : En - si ( người đứng đầu )
12. Răng của người tối cổ ở nước ta :
- Ở các hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ).
13. Các loại lịch trên thế giới là :
- Âm lịch : Theo sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Dương lịch : Theo sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
14. Các loại nhà nước ( chính trị ) cổ đại phương Đông và phương Tây :
- Phương Đông : Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc.
- Phương Tây : 1 số chủ xưởng,chủ thuyền,chủ lò giàu và có thế lực chính trị,nuôi nhiều nô lệ,họ là chủ nô.
15. Chế độ thị tộc mẫu hệ ở nước ta :
- Có ở cộng đồng người Chăm và 1 số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc,Tây Nguyên.
B.Tự luận.
1.Thành tựu văn hóa của phương Đông và Tây :
- Phương Đông : Có những chi thức đầu tiên về thiên văn,tạo ra lịch,chia 1 năm ra làm 12 tháng,mỗi tháng có từ 29 => 30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian,dùng chữ tượng hình,nghĩ ra phép đếm đến 10,sáng tạo ra các chữ số kể cả số 0,xây những công trình kiến trúc đồ sộ.
- Phương Tây : Biết làm lịch,sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c , các lĩnh vực - số học,hình học,thiên văn( đạt trình độ khá cao ) , bảo tồn nhiều di tích,kiến trúc và điêu khắc.
2.Sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :
- Cuối thời nguyên thủy,cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai cập , Ơ - phơ - rát và Ti - gơ - rơ ở Lưỡng Hà,sông Ấn và sông Hằng ở Ấn độ,Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc,..v...v,ngày càng đông.
Còn vẽ thì mk vẽ đc nhưng ko biết đăng.
3. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta :
- Đời sống vật chất,tinh thần : Trong quá trình sống,người nguyên thủy thời Sơn Vi - Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long thường xuyên tình cách cải thiện công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu làm bằng đá,sừng,tre,gỗ,biết làm kim loại.Biết làm đồ trang sức,những vỏ ốc được xuyên lỗ,những vòng tay đá,...v...v.
Hic, thi rồi nên giờ không cần nữa nhưng dù gì cũng cảm ơn cậu nha Minh Ngọc, khi nào câu trả lời của cậu được duyệt mình sẽ tk cho ^_^
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…