Nếu lực tác dụng không đổi thì người thợ cầm vào cờ lê ở A hay ở B (hình 6.8) sẽ dễ làm xoay đai ốc hơn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Vật chịu lực tác dụng làm quay là đai ốc.
- Lực làm quay vật là lực do tay tác dụng vào cờ - lê.
b. Việc dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê để làm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giúp tăng mômen lực và làm đai ốc tháo ra được dễ hơn.
Khi tăng độ lớn của lực hoặc sử dụng cờ lê dài hơn thì momen của lực gây ra tác dụng làm quay lớn hơn sẽ giúp cho việc vặn đai ốc càng dễ hơn.
VD1: Khi tay ta ép vào lò xo thì lực mà tay ta tác dụng vào lò xo đã làm nó bị biến dạng.
VD2: Một chiếc xe đạp điện đg đi, bỗng hết điện, xe dừng lại (biến đổi chuyển động).
Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.
a)Theo bài ra:
a=18cm=0,18m
b=0,5mm=0,0005m
F=540N
Tiết diện lưỡi cuốc:
S=a.b=0,18×0,0005=9.10^(-5)
Áp suất của lưỡi cuốc xuống mặt đất:
P=F/S=540÷[9.10^(-5)]=6.10^6(=6trieu)
b)
Trong 2 chiếc xẻng, chiếc có mũi nhọn dễ cắm sâu vào lòng đất hơn
Do có tiết diện nhỏ nên khi cùng tác dụng một lực trên cả hai chiếc thì chiếc mũi nhọn có áp suất lớn hơn (tiết diện S tỉ lệ nghịch với Áp suất P. Tức là tiêt diện càng nhỏ thì áp suất càng lớn)
Ta có: công thức mômen lực M = F.d.
+ Nếu lực tác dụng không đổi tức là có độ lớn như nhau, vậy muốn cho tác dụng làm quay mạnh tức là mômen của lực đó lớn, dẫn đến khoảng cách từ giá của lực đó đến trục quay lớn (vì 2 lực như nhau).
+ Mà dB > dA nên MB > MA. Khi đó lực FB sẽ có mômen lực lớn hơn tức là tác dụng làm quay mạnh hơn. Vậy người thợ cầm cờ lê ở B sẽ dễ làm xoay đai ốc hơn.