Đọc thông tin và quan sát hình 17.2, hãy cho biết thảm thực vật thay đổi như thế nào từ chân lên đến đỉnh núi ở sườn tây và sườn đông dãy An-đet.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Vành đai đất |
0-500 | Rừng lá cứng | Đất đỏ nâu |
500-1200 | Rừng hỗn hợp | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lá kim | Đất pốt dôn |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đẳng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Băng tuyết | Băng tuyết |
– Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
– Các đại thực vật được phân bố theo độ cao như sau:
+ Rừng nhiệt đới: từ 0 – 1000 m.
+ Rừng lá rộng: 1000 – 1300 m.
+ Rừng lá kim: 1300 – 3000 m.
+ Đồng cỏ: 3000 – 4000m
+ Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5000m.
+ Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 – 6500 m.
- Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên.
- Vành đất đai: Đất đỏ cận nhiêt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết.
- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:
+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.
+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.
=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).
- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:
Sườn Tây dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.
+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).
+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.
+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Sườn Đông dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.
+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.
+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Đất |
0-500 | Rừng sồi | Đất đỏ cận nhiệt đới |
500-1200 | Rừng dẻ | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lãnh sanh | Đất pốt dôn núi |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ núi |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đăng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Hầu như ko có thực vật sinh sống | Bị băng tuyết bao phủ |
- Vành đai thực vật: Rừng sồi, rừng dẻ, rừng lãnh sam, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
- Vành đai đất: Đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pốt dôn núi, đất đồng cỏ núi, đất sơ đẳng xen lẫn đá, băng tuyết.
Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.
-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.
-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.
-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.
-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.
-Độ cao từ 4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.
Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.
-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.
-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.
-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.
-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.