Cho tam giác ABC có tai AD là phần giác trong của góc A. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E và đường thẳng song song với AB cất AC ở E và đường thẳng song song với AC cắt AB tại F/
a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Đường tròn đường kính AD cắt AB và AC lần lượt tại các điểm M và N. Chứng minh MN//EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác AEDF có
FD//AE(gt)
ED//AF(gt)
Do đó: AEDF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AEDF có AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(gt)
nên AEDF là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE
Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx
Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC
Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC
=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)
Vậy BD < DC
Chứng minh tứ giác AEDF là hình thoi
Þ EF là phân giác của A E D ^
Ta chứng minh được AEDF là hình bình hành Þ AD Ç È = I. I là trung điểm của AD và EF. Suy ra E đối xứng với F qua I
Xét tư giác AEDF có
DF//AE; DE//AF => AEDF là hình bình hành
Gọi O là giao của AD và EF => IA=ID và IE=IF
Xét tg AEFF có
IE=IF => AI là đường trung tuyến của tg AEF
mà AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
=> tg AEF cân tại A (tg có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân) \(\Rightarrow AD\perp EF\) (trong tg cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao)
=> AEDF là hình thoi (Hình bh có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi
=> EA=ED
Xét tg AEI và tg DEI có
EA=ED
IA=ID
EI chung
=> tg AEI=tgDEI (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\) => EF là phân giác của \(\widehat{AED}\)
a: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AF//DE
AD là phân giác của góc FAE
Do đó: AEDF là hình thoi
b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có
AD chung
góc MAD=góc NAD
Do đó; ΔAMD=ΔAND
=>AM=AN
Xét ΔAEF có AM/AF=AN/AE
nên MN//EF