giải thích để chứng minh rằng trong nguyên phân nhiễm sắc thể đóng xoắn , duỗi xoắn có tính chu kì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đóng xoắn của NST có ý nghĩa giúp NST di chuyển nhanh hơn. đồng thời chuẩn bị cho cơ chế phân li đồng đều NST ở kì sau
duỗi xoắn của NST có ý nghĩa chuẩn bị cho cơ chế tự nhân đôi ADN, nhân đôi NST ở kì trung gian của lần phân bào kế tiếp
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
**Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết )
- NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
**Lưu ý: Giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục. Sau giảm phân, nó là trứng, thể cực hoặc tinh trùng và sẽ được giải phóng chứ chúng không tiếp tục sinh trưởng, phan chia như những tế bào sinh dưỡng của cơ thể => ko hề có hiện tượng dãn xoắn ở giảm phân.
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Đáp án A.
Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.
Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:
+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.
+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể
Đáp án A
Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.
Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:
+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.
+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể,.....
Đáp án A.
Ta biết rằng nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN là một phần tử rất dài so với kích thước của tế bào nhiễm sắc thể (được cấu tạo từ ADN) phải cuộn xoắn các mức độ để nằm gọn trong nhân tế bào.
Việc nhiễm sắc thể đóng/giãn xoắn có ý nghĩa sau:
+ Giãn xoắn giúp cho enzim dễ tác động vào ADN và tiến hành nhân đôi ADN, qua đó nhân đôi nhiễm sắc thể.
+ Đóng xoắn giúp cho quá trình phân li diễn ra dễ dàng, các nhiễm sắc thể không còn quá “dài” để vướng vào nhau gây đứt gãy nhiễm sắc thể
- Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST cho xoắn cực đại
- NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
#Dii
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
tham khảo
Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì: - Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì