địa hình đồng bằng Cao Nguyên và núi có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của con người như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa hình khu vực đồi núi và đồng bằng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế của mỗi khu vực. Khu vực đồi núi thường có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, từ nước ngầm, khoáng sản, đến rừng quý. Những điều kiện này thúc đẩy các ngành như khai thác khoáng sản, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, và nông nghiệp cây lâu năm. Tuy nhiên, điều kiện giao thông và vận tải ở khu vực này thường khó khăn hơn. Trong khi đó, đồng bằng với đặc điểm đất đai phì nhiêu, mật độ dân số cao, hệ thống giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các cây trồng ngắn hạn. Đồng thời, sự dễ dàng kết nối giữa các đô thị và khu vực sản xuất giúp thúc đẩy thương mại và dịch vụ. Địa hình từng khu vực tạo nên điều kiện đặc trưng, định hướng cho sự phát triển kinh tế tại đó.
Sự ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc đến phát triển kinh tế- xã hội:
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Có địa hình cao nhất nước ta nên những dãy núi (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh) trở thành địa điểm du lịch lí tưởng cho những người thích leo núi cao khi đến Việt Nam. Còn có địa hình thung lũng các-xtơ, các cánh đồng nên cũng sẽ có khách du lịch tới đây ngắm cảnh thiên nhiên. Ngoài ra còn có địa hình vùng núi đá vôi với sản lượng đá vôi dồi dào.
+ Khoáng sản phong phú có thể khai thác như đồng, than đá, a-pa-lít,...
+ Khí hậu mát mẻ, đa dạng là nơi phát triển lâm nghiệp như các cây công nhiệp (keo, cà phê,...), cây ăn quả (dâu tây, cam,...), chăn nuôi,...
- Tiêu cực:
+ Địa hình cao nguyên hiểm trở chạy song song, chia cắt mạnh làm cho việc di chuyển khó khăn.
+ Khi tới cuối mùa đông hoặc đầu mùa hè thì khí hậu từ mát mẻ trở nên khô, lạnh nên nhiều thực vật, động vật mà con người trồng, nuôi có thể héo, ốm, chết.
+ Nằm ở mảng địa chất nên rất có khả năng xảy ra động đất.
+ Rất dễ bị sạt lở đất khi mưa, lũ làm thiệt hại đến kinh tế con người.
* Về xã hội:
- Tích cực: Những vùng núi hiểm trở, các cánh rừng và triền ruộng bậc thang đã tạo nên văn hóa lâu đời cho con người ở vùng Tây Bắc.
- Tiêu cực: Vì ở vùng núi nên con người vùng Tây Bắc chưa phát triển hoàn thiện các công nghệ hiện đại như ở khu vực đồng bằng.
Ảnh hưởng tích cực
- Có nhiều địa danh nổi tiếng thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú \(\rightarrow\) Phù hợp cho các ngành công nghiệp khai khoáng.
- Chủ yếu là địa hình đồi núi cao phù hợp phát triển các loại cây công nghiệp và thuốc.
Tiêu cực
- Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông, khai khoáng.
- Mùa đông lạnh có sương muối ảnh hưởn tới cây trồng.
- Vào mỗi mùa mưa lũ thường có lũ và sạt lở ảnh hưởng đến người và vật nuôi.
Câu 1.
Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.
Câu 2.
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Tây Âu là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộckhối Warszawa và Nam Tư về phía tây. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập với Đông Âu, vốn là khu vực chịu ảnh hưởng củaLiên Xô từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể. Các quốc gia trung lập được xác định theo bản chất bộ máy chính trị.
Ranh giới văn hóa và tôn giáo giữa Tây Âu và Đông Âu xen phủ lẫn nhau, không đơn giản phân định một cách chính xác bởi những biến động lịch sử.
Mục lục [ẩn]
- 1Các quốc gia Tây Âu
- 2Những sự khác biệt từ thời Trung cổ
- 3Chiến tranh lạnh
- 4Những thay đổi về mặt chính trị gần đây
- 5Cơ quan lập pháp
- 6Cách hiểu ngày nay
- 7Xem thêm
- 8Ghi chú
Các quốc gia Tây Âu[sửa | sửa mã nguồn]
Tên gọi Tây Âu thường gắn liền với chế độ dân chủ tự do, chủ nghĩa tư bản và cũng đi đôi với khái niệm Liên minh châu Âu. Phần lớn các quốc gia trong vùng này có cùng văn hóa phương tây, và nhiều ràng buộc, gắn bó chính trị, kinh tế và lịch sử với các nước Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Châu Đại Dương (xem thêm thế giới phương Tây). Nói tổng quát, khu vực này gồm các nước châu Âu có thu nhập đầu người cao, đó cũng là các nước thuộc Thế giới thứ nhất ở châu Âu:
- Andorra
- Áo
- Đan Mạch
- Bỉ
- Hà Lan
- Pháp
- Đức
- Hy Lạp
- Ireland
- Ý
- Liechtenstein
- Monaco
- Bồ Đào Nha
- Na Uy
- Phần Lan
- Thụy Điển
- Iceland
- Tây Ban Nha
- Thụy Sĩ
- Anh Quốc
Nói theo cách khác, Tây Âu là một khu vực của Châu Âu với định nghĩa cụ thể về địa lý là không chặt chẽ, tuy vậy yếu tố khác biệt với Đông Âu về chính trị và văn hóa là rõ ràng hơn. Định nghĩa của Liên hợp quốc [1] xác định Tây Âu gồm chín quốc gia:
- Áo
- Bỉ
- Pháp
*Bạn có thể tham khảo gợi ý sau:
- Ảnh hưởng đến tự nhiên:
+ Khí hậu: Biển Đông làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
+ Địa hình: địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịn nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô….
+ Tạo ra hệ sinh thái nước mặn và nước lợ phong phú.
+ Tuy nhiên, vì diện tích đường bờ biển dài, một năm nước ta phải hứng chịu nhiều cơn bão từ biển, ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu và đời sống xã hội con người.
- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế:
+ Diện tích biển rông, đường bờ biển dài cùng hệ sinh thái biển và cùng phong phú và đa dạng thuận lợi cho nước ta khai thác và nuôi trồng thủy hải sản.
+ Độ mặn nước biển tương đối cao, thuận lợi cho nghề làm muối biển.
+ Thềm lục địa có trữ lượn dầu mỏ lớn, giúp nước ta khai thác khí tự nhiên và dầu mỏ.
+ Ngoài ra, ven biển còn có một số các loại khoáng sản quý hiếm như Titan, phục vụ cho các ngành công nghiệp luyện kim.
Tác động:
- Tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vốn cho các nước kém phát triển vay nặng lãi nên sản xuất công nghiệp nước Pháp phát triển chậm, làm thứ hạng của Pháp trên thế giới về sản xuất công nghiệp cũng giảm sút từ vị trí thứ hai xuống vị trí thứ tư.
- Tư bản chủ yếu đầu tư cho vay lãi nên không tập trung đầu tư vào các nước thuộc địa. → chủ yếu là vơ vét và bóc lột nên các nước thuộc địa của Pháp kinh tế không có cơ hội phát triển như thuộc địa Anh.
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.