Phân tích hợp chất x thu được 40%c ;6,67%h ;53,33%o
A> xác định công thức đơn giản nhất của X
B> Xác Định Công Thức Phương Trình Của X Biết Khi Hóa Hơi 3Gam X có thể tích Bằng Thể Tích Của 1,12l khí N2 ở (đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( HOOC-CHO 2 Cacbon )
Đáp án D
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m O 2 = 23 , 2 - 16 , 8 = 6 , 4 ( g )
→nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
O2- + 2H+ → H2O
0,4 0,8
VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml
Đáp án D
Theo Đl bảo toàn khối lượng:
→ nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
O2- + 2H+ → H2O
0,4 0,8
VHCl = 0,8 : 2 = 0,4 (lít) = 400ml
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐGN của X là CH2O
b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))
Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)
CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)
=> X là C2H4O2