Nêu cảm nghĩ của em về việc làm thế nào để bảo tồn những di chỉ khảo cổ ở địa phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ở đây:
https://vndoc.com/trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-viec-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-cua-the-he-tre-ngay-nay-164311
- Một số di sản văn hóa ở địa phương: Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội, Thành Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Suy nghĩ về việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa đó:
+ Cần tìm hiểu, nghiên cứu về các di sản đó
+ Giới thiệu với bạn bè về di sản văn hóa đó
+ Xây dựng niềm tự hào, yêu mến các di sản đó.
Để bảo tồn và lan tỏa lễ hội ở dịa phương, em nên làm những việc sau:
+ Tham gia và thể hiện lòng yêu thương: Tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội và thể hiện lòng yêu thương, tôn trọng và sự đoàn kết với cộng đồng.
+ Gìn giữ và tôn trọng truyền thống: Hãy tôn trọng và gìn giữ các truyền thống và phong tục của lễ hội. Học và hiểu về ý nghĩa của các nghi lễ và cách thức tổ chức để có thể tham gia một cách tôn trọng và chính xác.
+ Hỗ trợ và tham gia vào công việc tổ chức: Nếu có thể, hãy tham gia vào công việc tổ chức lễ hội như lễ hội đền, hội chợ, hoặc các hoạt động xã hội. Điều này giúp bảo tồn và phát triển lễ hội, đồng thời tạo cơ hội để giao lưu và học hỏi từ những người khác.
+ Chia sẻ và lan tỏa thông tin: Sử dụng các phương tiện truyền thông và mạng xã hội để chia sẻ thông tin về lễ hội, như lịch trình, hoạt động, và ý nghĩa của nó. Điều này giúp lan tỏa sự quan tâm và tạo sự hiểu biết rộng rãi về lễ hội.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý những điều không nên làm để bảo tồn và lan tỏa lễ hội:
+ Không xâm phạm văn hóa và tôn giáo: Tránh việc xâm phạm văn hóa và tôn giáo của người dân địa phương. Hãy tôn trọng và tuân thủ các quy tắc và truyền thống địa phương.
+ Không gây hỗn loạn và ô nhiễm: Hãy giữ vệ sinh và không gây hỗn loạn hoặc ô nhiễm môi trường trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tuân thủ các quy định và hướng dẫn về vệ sinh và bảo vệ môi trường.
+ Không lạm dụng rượu và ma túy: Tránh lạm dụng rượu và ma túy trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy thể hiện sự tự giác và trách nhiệm cá nhân để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.
+ Không xúc phạm và phân biệt: Tránh xúc phạm và phân biệt đối xử với người khác trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tôn trọng và đối xử công bằng với tất cả mọi người, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính hay địa vị xã hội.
Những việc nên và không nên làm trên đây giúp em thể hiện sự tôn trọng và yêu quý lễ hội, đồng thời góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị văn hóa của địa phương.
Hãy kể tên những di tích lịch sử trên địa bàn Cầu Giấy mà em biết.
- Chùa Hà
- Chùa Cót
- “Tứ danh hương”: Mỗ – La – Canh – Cót”
* Hiểu biết
- Chùa Cót tên chữ là Ngọc Quán Tự, nay toạ lạc tại 188 phố Yên Hòa, thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy.
- Ngọc Quán tự vốn là một ngôi chùa có từ trước năm 1642 tuy chưa biết đích xác được xây vào năm nào.
- Chùa Cót nhìn về hướng tây-nam, lưng quay về phía chùa Láng ở bờ đông sông Tô Lịch.
- Kiến trúc của chùa Cót hiện nay bao gồm khu chùa chính làm theo kiểu “nội công ngoại quốc” và khu vườn mới sửa sang ở phía tây với một ngọn tháp cao, trong mỗi tầng tháp đặt 6 pho tượng Phật nhỏ
- Chùa Cót là một di tích lịch sử: năm 1945 các đoàn thể của mặt trận Việt Minh đã quyên góp cứu tế tại chùa. Tối ngày 18/8/1945 chùa là nơi tổ chức mít-tinh chào mừng chính quyền cách mạng. Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, chùa là cơ sở tiếp tế cho bộ đội và tự vệ khu Đại La chiến đấu ở tuyến đường Cầu Giấy và Kim Mã.
* Để bảo tồn
- Nâng cao công tác đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích.
- Tổ chức hoạt động du lịch, lễ hội gắn với các di tích lịch sử.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng gắn với các di tích lịch sử.
Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mĩ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Thanh niên là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trò quan trọng to lớn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để phát huy vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:
Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến lên bảo vệ va fphast triển tổ Quốc