K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

khởi nghĩa Hương Khê

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?A. Khởi nghĩa Yên ThếB. Khởi nghĩa Hương Khê.  C. Khởi nghĩa Ba Đình.   D. Khởi nghĩa Bãi SậyCâu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được làA. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            B. Phong trào chủ...
Đọc tiếp

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Yên Thế

B. Khởi nghĩa Hương Khê. 

C. Khởi nghĩa Ba Đình.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là

A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            

B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi

C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì                                   

D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì   

 

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Phan Đình Phùng

B. Cao Thắng   

C. Hoàng Hoa Thám 

 

D. Nguyễn Tri Phương

1
24 tháng 7 2021

27B

28C

29B

30C

12 tháng 2 2017

Đáp án D

Vua Hàm Nghi đã lãnh đạo phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX

   Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tânCâu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.D....
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 3. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 6.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 9. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 10. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 11.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

1
7 tháng 4 2022

 

Câu 1. Đâu không phải là thái độ chống Pháp xâm lược của triều đình Huế?

A. Kiên quyết chống trả ngay từ khi Pháp nổ sung xâm lược

B. Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp

C. Nhu nhược, hèn nhát, ích kỷ vì quyền lợi dòng họ

D. Bỏ lỡ nhiều thời cơđể hành động

Câu 2. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 3. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 4. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 5. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 7.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 10. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 11. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 12.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

9 tháng 12 2021

Khởi nghĩa Bãi Sậy

 

24 tháng 7 2021

24D

25A

26C

14 tháng 4 2021

1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương

a) Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Hương Khê:

Lược đồ địa bàn chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy

Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê

b) Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).

=> Đánh giá:

+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.

+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.

- Diễn biến chính:

+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.

+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.

+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.

Lược đồ căn cứ Ba Đình

- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.

Mục 2

2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

a) Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.

b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).

c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)

d) Hoạt động chủ yếu:

- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.

- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.

- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.

- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.

Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế

e) Kết quả, ý nghĩa:

- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

- Ý nghĩa:

+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....

+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.

f) Nguyên nhân thất bại:

- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.

- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước



 

1 tháng 3 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần II)….Trang…133...SGK Lịch sử 11 cơ bản