Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M là trung điểm của BC. Kẻ MH vuông góc với AB. Gọi E là một điểm thuộc đoạn thẳng AH. Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho góc AEF = 2 EMH. chứng minh FM là tia phân giác của góc EFC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình nhé
Nối AM. Ta có ˆHEF=180o−ˆAEF=180o−2ˆEMH=2(90o−ˆEMH)=2ˆHEMHEF^=180o−AEF^=180o−2EMH^=2(90o−EMH^)=2HEM^(Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
Mình không biết! Khó thật! Mà mình cũng chưa tới lớp 7 nên cũng không thể giải cho bạn được! thông cảm nha!
Nhớ tk mình
Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên \(\widehat{MHB}=90^o;\widehat{MKC}=90^o\)
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : \(\Delta MHB=\Delta MKC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )
Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
Do đó; ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK và BH=CK
c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
MB=CN
góc M=góc N
Do đó ΔHBM=ΔKCN
Suy ra: góc HBM=góc KCN
=>góc OBC=góc OCB
hay ΔOBC can tại O