Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất như bón phân hữu cơ, cày xới đất...
-"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
-
-Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp
chỉ biết độ phì của đất là gì thôi à
Tham khảo
1.
- Thực trạng: Diện tích đất bị thoái hoá ở Việt Nam khoảng 10 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích cả nước. Một số biểu hiện của thoái hóa đất ở Việt Nam:
+ Nhiều diện tích đất ở trung du và miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng; nguy cơ hoang mạc hoá có thể xảy ra ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất ở nhiều vùng cửa sông, ven biển bị suy thoái do nhiễm mặn, nhiễm phèn, ngập úng. Diện tích đất phèn, đất mặn có xu hướng ngày càng tăng.
- Hậu quả của thoái hóa đất: Thoái hoá đất dẫn đến độ phì của đất giảm khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hoá nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.
=> Vì vậy, việc ngăn chặn sự thoái hoá đất, nâng cao chất lượng đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tài nguyên đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp.
2.
- Bảo vệ rừng và trồng rừng:
+ Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển;
+ Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để hạn chế quá trình xói mòn đất.
- Củng cố và hoàn thiện hệ thống đê biển, hệ thống công trình thủy lợi để duy trì nước ngọt thường xuyên, hạn chế tối đa tình trạng khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.
- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất, nhằm: cung cấp chất dinh dưỡng, bổ sung các vi sinh vật cho đất và làm tăng độ phì nhiêu của đất.
ủa mà đây là sinh 6 mà ta
các biện pháp chống xói mòn là:
- Cho phép thực vật phát triển để hạn chế tốt nhất sói lở đất
- Kiểm soát xói mòn hiệu quả ngay từ đầu.
- Thân thiện với môi trường, dễ dàng thi công
- Phát huy tối đa tác dụng chống soi mòn đất ở các khu vực có độ dốc đáng kể
- Màu sắc của Polyfelt Polymat EM là màu xanh, đảm bảo thẩm mỹ và dễ pha trộn với màu cỏ thiên nhiên.
- Ngoài ra, Polyfelt Polymat EM cũng là biện pháp chống xói mòn đất cho các kết cấu cốt thép, khu vực cảnh quan, bãi rác, bờ sông, đầm lầy, hồ chứa nước
Trả lời..................
- Làm giảm tốc độ nước chảy tràn. Chiều dài dốc càng dài, tốc độ dòng chảy càng tăng. Nếu trên đường đi, nếu có vật cản, tốc độ dòng chảy sẽ giảm. Nguyên lý này được áp dụng như thiết lập ruộng bậc thang, bờ đá, trồng cây theo đường đồng mức…
- Duy trì tốc độ thấm ban đầu cao. Đất có cấu trúc viên, bền vững, sa cấu trung bình, thường có khả năng thấm ban đầu cao.
- Làm tiêu hao năng lượng hạt mưa. Tán lá hay dư thừa thực vật phủ trên mặt đất sẽ giữ lại 1 phần nước, không tham gia vào lượng nước chảy tràn, đồng thời khi hạt mưa rơi vào thảm phủ, tán lá sẽ tiêu hao phần lớn năng lượng, giảm thiểu lực va đất vào mặt đất.
Các giải pháp: giải pháp nông học và cơ học
Giải pháp nông học:
- Cây trồng che phủ đất. Đất luôn được che phủ nhất là mùa mưa bằng các cây trồng chính hay cây che phủ. Nhiều loại cây được trồng với mục đích chính là che phủ đất, hạn chế tác động trực tiếp của mưa, nhưng nếu quản lý tốt, sẽ cung cấp 1 lượng chất hữu cơ đáng kể cho đất, các chất dinh dưỡng.
- Quản lý dư thừa cây trồng. Cần bỏ lại dư thừa trên đồng ruộng, không nên đốt. Dư thừa cây trồng vụ trước bỏ lại trên mặt ruộng là biện pháp kiểm soát xói mòn rất hiệu quả. Các nghiên cứu cho thấy, nếu phủ 30% dư thừa, mức độ xói mòn giảm từ 50 - 60 %.
- Luân canh cây trồng. Các cây trồng khác nhau được trồng tiếp nối nhau có thể cải thiện được cấu trúc đất, làm tăng tính thấm ban đầu của đất, do các loại cây có hệ thống rễ khác nhau, ngoài ra đất luôn được che phủ bởi chính tán lá của cây trồng.
- Trồng cây theo đường đồng mức.
- Trồng cây đệm theo băng.
- Trồng cây chắn gió theo đường đi. Một kiểu cải tiến của trồng cây theo đường đồng mức là trồng cây chắn gió dọc theo lối đi, có tác dụng như là những hàng rào sinh học ngăn chặn xói mòn.
- .Thiết lập đường đồng mức. Là kỹ thuật làm đất chạy song song với đường đồng mức. Việc thiết lập đường đồng mức được sử dụng trồng kỹ thuật trồng cây theo băng, hay kết nối các mảnh ruộng bậc thang với nhau.
- Tái trồng rừng. Có thể trồng rừng với các loại cây lấy gỗ hay cây ăn quả.
- Hệ thống nông lâm kết hợp.
- Thiết lập hàng rào sinh học. Công nghệ hệ thống cỏ vetiver. Hệ thống cỏ vetiver hiện nay là công nghệ kiểm soát xói mòn rất có hiệu quả trên thế giới. Là loại có có bộ rễ phát triển rất mạnh và sâu, thích hợp trên tất cả các điều kiện môi trường bất lợi.
Giải pháp cơ học:
- Thiết lập ruộng bậc thang.
- Trồng cỏ trên các mương dẫn nước.
- Thiết lập đập, ao hồ giữ nước.
- Phân tán dòng chảy.
- Xây đập chắn nước.[4]
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết:
1/ Trồng xen canh các loại cây
2/ Sau khi thu hoạch xong phải cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí.
3/ Tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn)
4/ Bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit (nếu có).
Thừa cân, béo phì là tình trạng tích lũy năng lượng dư thừa dưới dạng mỡ trắng, ảnh hưởng đến vóc dáng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.
Chứa đầy triglyceride (acid béo và glycerol) đẩy nhân tế bào lệch sang một bên, tạo hình giống chiếc nhẫn, kích thước dao động từ 25 đến 200 micron.
Giúp dự trữ năng lượng cho cơ thể, cách nhiệt và là vùng đệm cơ học.
Tế bào mỡ trắng có thể tăng về kích thước lên gấp 20 lần so với ban đầu song song với sự gia tăng về số lượng.Nghiên cứu cho thấy, mỡ trắng chiếm tỉ lệ “áp đảo” với 93 – 97% tổng lượng mỡ cơ thể. Còn loại mỡ thứ hai là mỡ nâu có chức năng sinh nhiệt, được coi là loại “mỡ tốt” lại chỉ chiếm 3 – 7% và rất ít khả năng tăng lên.
Trung bình một người có tới 10 – 30 tỷ tế bào mỡ trắng, chúng được ví như vô số “chiếc túi cao su” có thể co giãn để hấp thụ và “giữ” đầy các hạt mỡ bên trong làm tăng sinh bất thường kích thước khối mỡ trắng. Điều này lý giải tại sao một người có trọng lượng 50 – 70kg nhưng khi “phát phì” có thể lên tới hơn 100kg, thậm chí là 200 – 400kg.
Mặc dù có vai trò dự trữ năng lượng nhưng khi tích tụ quá mức mỡ trắng sẽ gây ra những tác động xấu lên các chức năng của cơ thể. Bởi vậy, mỡ trắng bị xem là “mỡ xấu” khi tích tụ quá mức.
cách phòng chống bệnh: ăn rau; năng tập thể dục thể thao; không nên ngời ì ra 1 chỗ
Một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất:
- Tăng mật độ cây xanh, trồng và bảo vệ rừng nhằm tăng nguồn nước ngầm, chống xói mòn đất.
- Tưới tiêu hợp lí.
- Luân canh cây trồng.
- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất (bón phân xanh, phân chuồng, phân ủ, rơm rạ,…).
- Làm ruộng bậc thang trên đất dốc,…