K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.

Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.

Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.

b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.

Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.

Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).

Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.

Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.

Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.

Đ/S: 226,8 phút.

10 tháng 7 2021

đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)

23 tháng 2 2023

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :

1:4=1/4 (bể)

1h 30ph = 1,5h

Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được là :

1:2,5=2/5​ (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là :

2/5−1/4=3/20 (bể)

Vòi thứ hai chảy đầy bể sau số thời gian là :

1:3/20=20/3​ (giờ) = 6 giờ 40 phút

26 tháng 10 2016

a/ 150*2/3=100(lit)

b/t=(2*3)/(2+3)=6/5 (h)

30 tháng 6 2015

1h vòi thứ nhất chảy đc : 1/4 (bể)

Đổi : 2h30' = 5/2 h

1h 2 vòi chảy đc: 2/5 (bể)

1h vòi thứ 2 chảy đc : 2/5 - 1/4 = 3/20 (bể)

Vòi thứ hai chảy một mình vào bể đó khi chưa có nước thì sau số h sẽ đầy bể là:

                     1 : 3/20 = 20/3 (giờ) = 6h 40'

NHẤN ĐÚNG CHO MÌNH NHA ^^

30 tháng 6 2015

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :

\(1:4=\frac{1}{4}\) (bể)

1h 30ph = 1,5h

Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được là :

\(1:2,5=\frac{2}{5}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là :

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{4}=\frac{3}{20}\) (bể)

Vòi thứ hai chảy đầy bể sau số thời gian là :

\(1:\frac{3}{20}=\frac{20}{3}\) (giờ) = 6 giờ 40 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Trong 1 giờ: 

Vòi thứ nhất chảy $\frac{1}{4}$ bể 

Vòi thứ hai chảy $\frac{1}{6}$ bể 

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy hết:

$\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}$ (bể)

Hai vòi cùng chảy đầy bể sau:

$1:\frac{5}{12}=2,4$ (giờ)