K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefinedMình làm hơi tắt chút do ngại trình bầy cái định lý pi - ta - go ở tam giác BDE

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lời giải:
Xét tam giác $BED$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BED}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BED\sim \triangle BAC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BE}{BD}=\frac{BA}{BC}$

$\Rightarrow BE=\frac{BA.BD}{BC}=\frac{AB^2}{2BC}$
Có:
$EC^2-EB^2=(BC-EB)^2-EB^2=BC^2-2BC.EB=BC^2-2BC.\frac{AB^2}{2BC}=BC^2-AB^2=AC^2$
Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Hình vẽ:

19 tháng 7 2021

Vẽ đường cao AH \(\Rightarrow DE\parallel AH(\bot BC)\) mà D là trung điểm AB

\(\Rightarrow E\) là trung điểm BH \(\Rightarrow EB=EH\)

Ta có: \(EC^2-EB^2=\left(EC-EB\right)\left(EC+EB\right)=\left(EC-BH\right)BC\)

\(=CH.BC\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow AC^2=EC^2-EB^2\)

undefined

 

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có:

AB=AC(gt)

AK:cạnh chung

BK=CK(gt)

=> ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

=> AKBˆ=AKCˆAKB^=AKC^

Mà: AKBˆ+AKCˆ=180oAKB^+AKC^=180o

=> AKBˆ=AKCˆ=90oAKB^=AKC^=90o

=> AK⊥BCAK⊥BC

b) Vì: EC⊥BC(gt)EC⊥BC(gt)

Mad: AK⊥BC(cmt)AK⊥BC(cmt)

=> EC//AK