Tiếng nào có thể ghép với tiếng "xét" để tạo thành từ có nghĩa?
đất sấm xem đo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng nào sau đây có thể ghép với tiếng "đồng" để tạo thành từ có nghĩa là "người cùng chung nòi giống"?
hương
chí
bạc
bào
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
1) bảo đảm: Cam đoan chịu trách nhiệm về một việc gì đó.
2) bảo hiểm: Giữ, phòng để khỏi xảy ra tai nạn nguy hiểm.
3) bảo quản: Giữ gìn, trông nom để khỏi hư hỏng, hao hụt.
4) bảo tàng: Sưu tầm, lưu giữ, bảo quản những hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh.
5) bảo toàn: Giữ nguyên vẹn như vốn có, không để mất mát, hư hỏng trong quá trình vận hành.
6) bảo tồn: Giữ nguyên hiện trạng, không để mất đi.
7) bảo trợ: Trợ giúp, đỡ đầu.
8) bảo vệ: Giữ gìn chống sự xâm phạm để khỏi bị hư hỏng, mất mát.
xem xét nhé em
xem xét