K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

3/-4=-3/4

-6/-7=6/7

2/-3=-2/3

5/-6=-5/6

23 tháng 7 2016

a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)

b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)

c)Ta có : 4/3=12/9

12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9

d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)hehe

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{12}\)\(\frac{3}{12}\)

Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\)\(\frac{6}{8}\)

\(\frac{16}{24}\)\(\frac{18}{24}\)

Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)

Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)

c) \(\frac{4}{3}\)\(\frac{-12}{9}\)

\(\frac{12}{9}\)\(\frac{-12}{9}\)

Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)

Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)

d)\(\frac{-3}{5}\)\(\frac{9}{-15}\)

\(\frac{-9}{15}\)\(\frac{-9}{15}\)

Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) Quy đồng mẫu số 3 phân số $\frac{1}{2}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$, chọn mẫu số chung là 8

$\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 4}}{{2 \times 4}} = \frac{4}{8}$                   $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$

Ta có $\frac{6}{8} > \frac{5}{8} > \frac{4}{8}$ nên $\frac{3}{4} > \frac{5}{8} > \frac{1}{2}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$  ;  $\frac{1}{2}$

 

b) Quy đồng mẫu số 4 phân số $\frac{2}{3}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{6}$ ;  $\frac{7}{{12}}$, chọn mẫu số chung là 12

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \frac{8}{{12}}$            $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

$\frac{5}{6} = \frac{{5 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{10}}{{12}}$

Ta có $\frac{{10}}{{12}} > \frac{9}{{12}} > \frac{8}{{12}} > \frac{7}{{12}}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3} > \frac{7}{{12}}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{5}{6};\,\,\frac{3}{4};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{7}{{12}}$

17 tháng 3 2019

1) \(x+\frac{x}{3}=24\Leftrightarrow3x+x=72\Leftrightarrow4x=72\Rightarrow x=18\)

2) Số có 5 chữ số đó chia hết cho 2 và 5 nên có dạng abcd0( a khác 0)

mà số đó phải chia hết cho 3 nên (a+b+c+d) phải chia hết cho 3

mà abcd0 phải nhỏ nhất nên a+b+c+d=3

a phải bằng 1 để nhỏ nhất thì b=c=0 và d=2

vậy số cần tìm là 10020

17 tháng 3 2019

3. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876

số nhơ nhất có 4 chữ số là 1000

Hiệu của 2 số đó là 8876

4.x là nhân phải ko ạ???

\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7+5}{10}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow2-\frac{14y}{5}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{14y}{5}\Leftrightarrow14y=4\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)

5.Gọi số bé là a thì số lớn là 5a/2

mà \(48+a=\frac{5a}{2}\Leftrightarrow96+2a=5a\Leftrightarrow96=3a\Leftrightarrow a=32\) 

vậy số bé là 32 số lớn là 80

6. gọi 2 số lần lượt là a và b

\(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=\frac{5}{12}\)(1)

\(a=\frac{1}{6}+b\)(*)

Thay (*) vào 1 ta được b=1/3

vậy a=1/2

24 tháng 1 2022

ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt

28 tháng 1 2022

Bài 1: 

a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)

b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)

b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)

c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)

b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)

c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)

d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) 1 và $\frac{2}{5}$

$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$

Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$

b) 2 và $\frac{3}{8}$

$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$

Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$

c) $\frac{1}{3}$ và 5

$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$

Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$

a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)

c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

12 tháng 2 2016

Phân số lớn nhất :\(\frac{9}{10}\)

Phân số bé nhất :\(\frac{1}{2}\)

26 tháng 3 2020

giúp mk vs

26 tháng 3 2020

1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)

Vì \(200⋮10;200⋮40\) 

=> BCNN(10; 40; 200) = 200

200 : 10 = 20

200 : 40 = 5

=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\)\(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)