Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa cách mắt mình 50 cm và nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 15 cm - người này bị tật cận thị hay mắt lão? Người này muốn nhìn rõ những vật xa hơn 50 cm thì phải làm cách nào? - Nếu có một vật cách mắt người này là 15 cm thì khi người này đeo kính có nhìn thấy rõ vật đó không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
HD Giải:
Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường nên người này bị viễn thị
Chọn B
Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính phân kì có độ tụ:
D = − 1 O C v ⇒ f = − 50 c m .
Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính phải nằm tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d ' = − 12 , 5 c m . Ta có 1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ d = 16 , 7 c m .
Chọn B
Hướng dẫn:
- Tiêu cự của kính cần đeo là f = - O C V = -50 (cm).
- Khi đeo kính, vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo nằm tại C C . Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với f = - 50 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính được d = 16,7 (cm)
ü Đáp án B
+ Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính phân kì có độ tụ D = - 1 C V ⇒ f = - 50 cm.
Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính phải nằm tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d'=-12,5cm.
+ Ta có 1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ d = 16 , 7 c m
a) Vật thật đặt cách mắt một đoạn \(d_c\) cho ảnh ảo ở điểm \(C_c\) của mắt. Vậy
\(d_c=20cm;d'_c=-OC_c=-50cm\)
Độ tụ của kính lão: \(D=\frac{1}{d_c}+\frac{1}{d'_c}=\frac{1}{0,2}-\frac{1}{0,5}=3dp\)
b) Tiêu cự của kính là: \(f=\frac{1}{3}m\) Một vật đặt ở khoảng cách \(d=\frac{1}{2}m\) sẽ cho ảnh thật. Ảnh này ở sau mắt (vật ảo của mắt) nên mắt không thấy được.