K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.

25 tháng 4 2021

Tkundefined

28 tháng 2 2021

 - Tương đồng:

+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.

+ Có các tôn giáo lớn.

⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.

- Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

30 tháng 1 2020

1. Dân cư

- Dân số đông, mật độ cao.

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang suy giảm.

- Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao → Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế → Ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ.

2. Xã hội

- Các quốc gia có nhiều dân tộc

- Một số dân tộc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị.

- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn.

- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.

3 . Kinh tế 

*Công nghiệp

- Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu → nhằm tích lũy vốn, công nghệ và phát triển thị trường.

- Các ngành phát triển mạnh:

+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử…

+ Khai thác khoáng sản kim loại, dầu khí, than…

+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm… phục vụ xuất khẩu.

* Dịch vụ 

- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm.

- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp.

- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại.

→ Phục vụ đời sống, nhu cầu phát triển trong nước và thu hút các nhà đầu tư.

* Nông nghiệp 

Nền nông nghiệp nhiệt đới, giữ vai trò quan trọng.

 Trồng lúa nước

- Cây lương thực truyền thống và quan trọng.

- Sản lượng không ngừng tăng.

- Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.

 Trồng cây công nghiệp

- Có cao su, cà phê, hồ tiêu… chủ yếu để xuất khẩu.

 Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản

- Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính: trâu, bò, lợn, gia cầm.

- Ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển.

Tham khảo thêm tại : https://suretest.vn/cung-co/bai-11-khu-vuc-dong-nam-a-7344.html

Hok tốt 

# owe

1 tháng 4 2021

Giúp mi với

14 tháng 3 2021

-Kt các nước đna:

-Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc.

-Nền nông nghiệp lúa nước .

- Đang tiến hành công nghiệp hóa phát triển ngành công nghiệp phát sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu .

-Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi: giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp ,tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và du lịch.

3 tháng 11 2023

Vị trí địa lý:

Việt Nam: Nằm ở phía đông bán đảo Ấn Độ, giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ, gần Trung Quốc và Lào.

Indonesia: Là quốc gia đảo lớn nhất thế giới, nằm ở Đông Nam châu Á và bán đảo Mã Lai.

Thái Lan: Nằm ở phía bắc bán đảo Mã Lai, giáp với Lào, Campuchia, và Malaysia.

Malaysia: Nằm ở bán đảo Mã Lai, có biên giới với Thái Lan, Indonesia và Brunei.

Philippines: Gồm một chuỗi đảo lớn và nhỏ, nằm giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ.

Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam: Đa dạng về địa hình từ dãy núi Annamite đến đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu từ xích đạo đến gió mùa.

Indonesia: Bao gồm hàng ngàn đảo, có nhiều núi lửa và vùng rừng nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Thái Lan: Có dãy núi phía bắc và vùng đồng bằng phía nam. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Malaysia: Có dãy núi Titiwangsa phía bán đảo Mã Lai và nhiều quần đảo. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Philippines: Gồm nhiều quần đảo, có nhiều ngọn núi và vùng biển. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Việt Nam: Nền kinh tế đang phát triển nhanh, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Dân số đông đúc với mức sống ngày càng tăng.

Indonesia: Là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về tôn giáo và văn hóa.

Thái Lan: Một trong các nền kinh tế nổi tiếng của khu vực, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và du lịch. Có nền văn hóa độc đáo với di sản lâu đời.

Malaysia: Có nền kinh tế đa ngành, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa văn hóa và đa tôn giáo.

Philippines: Đang phát triển với nền kinh tế dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ.