lực kéo trung bình của 1 học sinh trìn học cơ sở khoảng 55 N. Hai đội kéo cô đang ở trạng thái cân bằng. tổng số học sinh tham gia kéo co là 10 bàn chia đều cho 2 đội. vậy độ lớn lực kéo của mỗi đôi khoảng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia thành các đội sao cho số nam và số nữ của các đội bằng nhau nên số đội là ước của \(375,270\)mà số đội là lớn nhất nên số đội là \(ƯCLN\left(375,270\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(375=3.5^3,270=2.3^3.5\)
Suy ra \(ƯCLN\left(375,270\right)=3.5=15\)
Khi đó mỗi đội có \(\frac{375}{15}=25\)nam và \(\frac{270}{15}=18\)nữ.
Theo định luật III Niu-tơn, ở cả hai trường hợp, lực của đội A kéo dây và lực của đội B kéo dây đều là cặp lực và phản lực", do đó đều có độ lớn bằng nhau, tức là bằng 250 N.
Hai đội hoà là vì hai đội cùng đạp chân vào mặt đất với một lực có độ lớn bằng nhau. Theo định luật II Niu-tơn, phản lực mà mặt đất tác dụng vào hai đội cũng có độ lớn bằng nhau. Nếu xét từng đội, thì lực kéo của đối phương phương và phản lực của mặt đất tác dụng vào mỗi đội cân bằng nhau làm mỗi đội đứng yên (H.II.3Ga).
Theo định luật III Niu-tơn, ở cả hai trường hợp, lực của đội A kéo dây và lực của đội B kéo dây đều là cặp lực và phản lực", do đó đều có độ lớn bằng nhau, tức là bằng 250 N.
Đội A thắng là vì đội A đạp chân vào mặt đất với một lực lớn hơn. Theo định luật III, mặt đất tác dụng lại đội A một lực lớn hơn lực mà đội B kéo đội A, làm đội A thu gia tốc và chuyển động kéo theo đội B chuyển động về phía mình (H.II.3Gb).
Tóm tắt
Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg
Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg
Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg
Dùng máy cơ đơn giản nào ?
Bài làm
- Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)
Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N
→ \(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động
- Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N
Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N
→ \(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản
- Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg
Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N
→ \(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy
Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy.
⇒ Đáp án B
Số học sinh ở mỗi đội
10:2=5 (học sinh)
Độ lớn lực kéo ở mỗi đội
55*5=275(N)
Đáp số : 275 N