K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính số đó

VD: 3 là sô nguyên tố vì 3 chỉ chia hết cho 1 và chia hết cho 3

      7 là số nguyên tố vì 7 chỉ chia hết cho 1 và 7

Hợp số là sô chia hết cho nhiều hơn 2 số(Gồm số 1 và chính số đó)

VD: 4 là hợp số vì 4 chia hết cho 1,2 và 4

      8 là hợp số vì 8 chia hết cho 1,2,4,8

k mình nha!

30 tháng 12 2016

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD:3;7;11

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có từ 2 ước trở lên

VD:4;6;8

nhớ k cho mình nhé

2 tháng 11 2016

lộn WCLN sửa là ƯCLN

2 tháng 11 2016

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

20 tháng 12 2016

Số nguyen

20 tháng 12 2016

là các số chỉ có 2 ước:1và chícộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam nó

2;3;5;7

10001là snt

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

15 tháng 1 2016

dân ta phải biết sử ta

cái gì ko biết cứ tra google

2 tháng 12 2020

số nguyên tố là tập hợp những số tự nhiên chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó. Theo đó, nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. Đặc biệt, bạn cần lưu ý rằng có hai trường hợp không được xếp là số nguyên tố, đấy chính là số 0 và số 1.

18 tháng 12 2016

a) K = 1

   K = 2

  K = 0

b) K = 1

   K = 2

3 tháng 8 2016

3311 không      là số nguyên tố Vì 3311 = 11 . 301 nên 3311 có ước là 11 và 301. Vậy 3311 là một hợp số.

3311 không phải số nguyên tố

Vì : 3311 chia hết cho 33

29 tháng 7 2017

linhkarry1102

mình ko chắc đâu nha

hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN là 1

7 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 44 và 99.

Thật vậy 4=22;9=324=22;9=32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN(4,9)=1ƯCLN(4,9)=1; nghĩa là 44 và 99 là hai số nguyên tố cùng nhau.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-141-trang-56-sgk-toan-6-tap-1-c41a4034.html#ixzz4xkj7PxZo

11 tháng 7 2017

năm nay lên 6 hả bạn

17 tháng 7 2021

1. Thế nào là số nguyên tố ?

2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.

3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.

4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?

(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!