tìm các số nguyên n cho biểu thức sau là số nguyên:P=
2n-1
n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bấm vô đây để tham khảo:
Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có: \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
Để P là số nguyên thì \(1⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)
mà \(n\ne1\)\(\Rightarrow n=2\)
Vậy n = 2
ta có n-1 / hết cho n-1 , 2n chia hết cho n, gọi n-1 =k . 2n-1 = 2k ta có 2k/k=k và k thuộc B2 vậy ta có bội 2 chia hết cho k nên phải gấp đô k nên k là một sô bất kì vậy n nên n cx là một số bất kì
a) Học sinh tự làm
b) 2 n + 1 n + 1 ( n ≠ − 1 ) có giá trị là số nguyên khi (2n +1) ⋮ (n +1) hay [2(n +1) -1] ⋮ (n +1)
Từ đó suy ra 1 ⋮ (n +1)
Do đó n ∈ {- 2;0).
\(B\inℤ\Rightarrow2B\inℤ\Rightarrow\frac{2n}{2n-1}=\frac{2n-1+1}{2n-1}=1+\frac{1}{2n-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2n-1}\inℤ\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,1\right\}\).
Thử lại ta đều thấy thỏa mãn.
\(\text{Để B nguyên thì }:n⋮2n-1\)
\(\text{vì}:n⋮2n-1\)\(\text{nên}:2n+0⋮2n-1\)
\(\left(2n-1\right)+1⋮2n-1\)
Vì \(\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
nên \(1⋮2n-1\)
suy ra \(2n-1\inƯ\left(1\right)=\pm1\)
với 2n-1=1 hoặc 2n-1=-1
2n=2 2n=0
n=1 n=0
vậy n=0 hoặc n=1 thì thỏa mãn điều kiện trên
Để P nguyên thì 2n - 1 ⋮ n - 1
<=> 2n - 2 + 1 ⋮ n - 1
<=> 2( n - 1 ) + 1 ⋮ n - 1
Vì 2( n - 1 ) ⋮ n - 1
=> 1 ⋮ n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }
=> n thuộc { 2; 0 }
chẹm tao cho lắm cần tao banh lồn cho mày chịch để tao làm phim sex không tao là tokuda đây nhưng tui là tokuda nữ
\(A=\dfrac{-\left(6-2n\right)+5}{3-n}=\dfrac{-2\left(3-n\right)+5}{3-n}=-2+\dfrac{5}{3-n}\)
Để A nguyên => 3-n = Ước của 5
\(\Rightarrow3-n=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{8;4;2;-2\right\}\)
a)B=3(n+1)/n+1 - 3/n+1
=3 - 3/n+1
để B nguyên thì n+1 thuộc ước của 3 (1;3)
suy ra n =(0;2)
câu b tương tự
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để P nguyên
=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)nguyên
<=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
<=> 2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1
<=> 2(n - 1) + 1 chia hết cho n - 1
Có 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 1 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(1)
=> n - 1 thuộc {1; -1}
=> n thuộc {2; 0}