K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người được nhân dân phong là " Bố Cái Đại Dương "

a. Lý Nam Đế          b. Mai Hắc Đế       c. Ngô Quyền       d.Phùng Hưng

21 tháng 4 2021

Người được nhân dân phong là " Bố Cái Đại Dương "

a. Lý Nam Đế    b. Mai Hắc Đế    c. Ngô Quyền   d. Phùng Hưng

7 tháng 3 2023

Người được nhân dân ca tụng "Bố Cái Đại Vương " là Phùng Hưng 

7 tháng 3 2023

B.Phùng Hưng

 

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

19 tháng 1 2022

Bài 3 

Tham Khảo:

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, chúng ta có thể kể đến rất nhiều cái tên tiêu biểu. Nhưng em cảm thấy khâm phục nhất là Hai Bà Trưng. Đó là Trưng Trắc và Trưng Nhị, là hai chị em ruột. Chồng của bà Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại một cách dã man. Nợ nước, thù nhà khiến cho quyết tâm của hai bà càng cao. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã quyết định nổi binh chống lại quân Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của nhân dân khắp nơi, sau đó giành được chiến thắng. Không lâu sau, quân giặc xâm lược trở lại. Hai Bà kiên cường chống trả nhưng do quân địch quá mạnh nên đã thua trận. Theo người xưa kể lại, sau khi thua trận, hai bà đã nhảy xuống sông Hát Giang tử tử để giữ trọn khí tiết. Hai Bà Trưng chính là tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Họ còn là những nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử dân tộc, đó chính là điều khiến em cảm thấy vô cùng khâm phục.

[ HT ]

19 tháng 1 2022

1 người thôi bạn

20 tháng 4 2022

- Nhân dân ta gọi Phùng Hưng là Bồ Cái Đại Vương bởi theo quốc tục xưa xưng cha là bố, mẹ là cái. -> Niên hiệu này nhân dân muốn tỏ lòng biết ơn nhớ tới vị anh hùng đã dũng cảm đứng lên kêu khởi nghĩa, ông tựa như cha mẹ, những người tái sinh ra cho nhân dân ta cuộc sống mới

K nha!

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh. 51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta làA. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.D. phá bỏ nền...
Đọc tiếp

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh.

 

51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là

A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.

B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.

C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.

D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.

 

52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì

A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở

A. Hoa Lư.              B. Cổ Loa.     C. Thăng Long.        D. Mê Linh.

 

54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?

A. Ngô Xương Ngập.     B. Dương Tam Kha.   C. Ngô Xương Xí.     D. Ngô Xương Văn.

 

56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là

A. thương nghiệp.        B. lâm nghiệp.            C. thủ công nghiệp.           D. nông nghiệp.

 

57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Nho giáo.                  B. Đạo giáo.   C. Phật giáo.     D. Thiên chúa giáo.

 

58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

A. Chữ tượng hình.           B. Chữ tượng ý.    C. Chữ Hin-đu.      D. Chữ Phạn.

 

59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

 

60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động

D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

 

3
28 tháng 11 2021

50) D

 

28 tháng 11 2021

60)A

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?    A. Lý Thái Tổ    B. Trần Thái Tông    C. Lê Lợi    D. Ngô Quyền    2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?    A. Thế kỷ thứ nhất    B. Thế kỷ thứ 7    C. thế kỷ thứ 10    D. thế kỷ 19    3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?    A....
Đọc tiếp

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?

 

 A. Lý Thái Tổ

 

 B. Trần Thái Tông

 

 C. Lê Lợi

 

 D. Ngô Quyền

 

 2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?

 

 A. Thế kỷ thứ nhất

 

 B. Thế kỷ thứ 7

 

 C. thế kỷ thứ 10

 

 D. thế kỷ 19

 

 3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?

 

 A. Pháp

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Vương quốc Anh

 

 D. Trung Quốc

 

 4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc ai tuyên bố độc lập?

 

 A. Ngô Đình Diệm

 

 B. Hồ Chí Minh

 

 C. Võ Nguyên Giáp

 

 D. Nguyễn Văn Thiệu

 

 5. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 dẫn đến việc Việt Nam bị chia cắt ở vĩ tuyến nào?

 

 A. Vĩ tuyến 38

 

 B. vĩ tuyến 17

 

 C. vĩ tuyến 49

 

 D. vĩ tuyến 10

 

 6. Tổng thống Hoa Kỳ nào đã leo thang can dự của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam vào đầu những năm 1960?

 

 A. John F. Kennedy

 

 B.Richard Nixon

 

 C. Dwight D. Eisenhower

 

 D. Harry S. Truman

 

 7. Đường mòn Hồ Chí Minh là tuyến đường tiếp tế được miền Bắc Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Nó nằm ở đâu?

 

 A. Trong nước Việt Nam nối liền Bắc Nam

 

 B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam

 

 C. Dọc bờ biển Bắc Bộ

 

 D. Vượt biên sang Trung Quốc cầu viện

 

 8. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại thế lực thực dân nào, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?

 

 A. Vương Quốc Anh

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Trung Quốc

 

 D. Pháp

 

 9. Lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày nào?

 

 A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945

 

 B. Ngày 30 tháng 4 năm 1975

 

 C. Ngày 4 tháng 7 năm 1954

 

 D. Ngày 27 tháng 1 năm 1973

 

 10. Hiệp định Paris năm 1973 nhằm thiết lập hòa bình ở Việt Nam. Hai quốc gia nào không phải là bên ký kết hiệp định?

 

 A. Hoa Kỳ và Bắc Việt Nam

 

 B. Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam

 

 C. Hoa Kỳ và Liên Xô

 

 D. Bắc Bộ và Nam Bộ

1
DS
5 tháng 7 2023

đơn giản nhưng tick nhé
 

  • C. Lê Lợi
  • A. Thế kỷ thứ nhất
  • A. Pháp
  • B. Hồ Chí Minh
  • A. Vĩ tuyến 38
  • A. John F. Kennedy
  • B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam
  • D. Pháp
  • A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945
  • C. Hoa Kỳ và Liên Xô

Tham khảo:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.

- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.

- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc.

-Lý Bí (503- 548): xuất thân trong gia đình hào trưởng ở Phổ Yên, Thái Nguyên hiện nay. Sau khi lên ngôi vua, ông lấy danh hiệu là Thiên Đức và ông đã thành lập được nước Vạn Xuân từ năm 542- 602.

-Hai Bà Trưng: hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị con gái vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội) ngày nay đã phất cờ khởi nghĩa sau khi bà Trưng Trắc biết tin chồng mình bị giết bởi tên thái thú Tô Định. Bà Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương. Bà cùng em gái và các tướng sĩ tài ba xây dựng được quyền tự chủ trong vòng 3 năm.

-Bà Triệu (Triệu Thị Trinh): đã phất cờ khởi nghĩa vào năm 248 tại vùng Cửu Chân, tuy chưa dựng nên nền tự chủ trong một thời gian ngắn cho nhân dân nhưng cuộc khởi nghĩa của bà đã làm dung động cả đất Giao Châu. 

-Phùng Hưng: quê ở Đường Lâm, cùng quê với Ngô Quyền đã phất cờ khởi nghĩa vào khoảng cuối thế kỷ VIII ở làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) và đã nhanh chóng làm chủ được vùng Đường Lâm. Ông chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị. Sau khi con trai ông nối ngôi, Phùng An thì nhà Đường sang đàn áp vậy là dập tắt cuộc khởi nghĩa.

-Ngô Quyền: quê ở Đường Lâm (cùng làng với Phùng Hưng). Ông là một lính tài ba, được Dương Đình Nghệ tin tưởng và gả con gái cho. Sau khi Kiều Công Tiễn giết hại cha nuôi của mình, thì quân Nam Hán chớp lấy thời cơ sang đàn áp nước ta lần thứ 2 nhưng vì sự mưu mô, nhanh nhẹn, thông minh của Ngô Quyền mà ông có thể nghĩ ra một kế hoạch mà vẫn sẽ truyền tiếp xuống đời sau. Chỉ trong vòng 2 tiếng, quân giặc đã rút lui và từ đó chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài. 

 

25 tháng 3 2018

Câu 1 :   C 

Câu 2 :   D 

Câu 3 :   D 

Câu 4 :   A 

Tham khảo nha !!! 

25 tháng 3 2018

1:C

2:D

3:C

4:A