K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

mình muốn giúp bạn lắm nhưng mình chưa học đến

**** !!!

1Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn AB, AC và không đi qua A, B, C. Chọn khẳng định sai.A. Đoạn thẳng BC cắt đường thẳng a.B. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.C. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB.D. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC.2Gọi N là điểm nằm giữa hai điểm M, P. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng MP. Vẽ tia OM, ON, OP. Hỏi tia nào...
Đọc tiếp

1
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn AB, AC và không đi qua A, B, C. Chọn khẳng định sai.

A. Đoạn thẳng BC cắt đường thẳng a.
B. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
C. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC.
2
Gọi N là điểm nằm giữa hai điểm M, P. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng MP. Vẽ tia OM, ON, OP. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

A. Tia OM nằm giữa hai tia ON và OP.
B. Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.
C. Tia OP nằm giữa hai tia OM và ON.
D. Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB.
3
Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đoạn thắng AC có cắt đường thẳng a hay không?

A. Có
B. Không
4
Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia. Chọn khẳng định sai.

A. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AD.
B. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng BC.
C. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC.
D. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB.
5
Cho bốn điểm M, N, P, Q không nằm trên đường thẳng a, trong đó M và P, N và Q thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau, M và N thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng MN.
B. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng PQ.
C. Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng MQ.
D. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng NP.

giúp mk vs

0
Bài 1 cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a .Biết rằng đoạn thẳng AB không cắt a .Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng BC không ?  Bài 2 cho 4 điểm A,B,C,D nằm ngoài đường thẳng a .Biết rằng cả 3 đoạn thẳng AB,BC,CD đều cắt a , hỏi đoạn thẳng BD có cắt a không ?bài 3 cho đoạn thẳng a và 3 điểm A,B,C thuộc a . Vẽ tia OA ,OB ,OC . Giải thích vì sao trong ba tia đó , có một và chỉ một...
Đọc tiếp

Bài 1 cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a .Biết rằng đoạn thẳng AB không cắt a .Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng BC không ?  

Bài 2 cho 4 điểm A,B,C,D nằm ngoài đường thẳng a .Biết rằng cả 3 đoạn thẳng AB,BC,CD đều cắt a , hỏi đoạn thẳng BD có cắt a không ?

bài 3 cho đoạn thẳng a và 3 điểm A,B,C thuộc a . Vẽ tia OA ,OB ,OC . Giải thích vì sao trong ba tia đó , có một và chỉ một tia nằm giữa 2 tia cò lại 

bài 4 cho đoạn thẳng xy và hai điểm M,N thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy ( M,N không thuộc xy ) . Hãy trình bày cách lấy một điểm O thuộc xy sao cho : 

    a/ tia Ox nằm giữa hai tia OM và ON 

    b/ tia Ox không nằm giữa hai tia OM và ON

   bài 5 trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy hai điểm A và B , trên nửa mặt phẳng đối lấy điểm C ( A,B,C thuộc a ). Gọi I và K  lần lượt và giao điểm của hai đoạn thẳng AC và BC với đưởng thẳng a

     a/ chứng tỏ tia AK nằm giữa hai tia AB , AC ; tia BI nằm giữa hai tia BA , BC 

     b/ giải thích tại sao hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau ?

0
3 tháng 3 2019

Từ đề bài, ta suy ra A, C nằm cùng phía đối với đường thẳng m nên đoạn thẳng AC cắt đường thẳng m.

Tương tự, đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m.

Hai điểm B, C nằm cùng phía đối với đường thẳng m nên đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng m.

23 tháng 4 2018

A B C D E H I O M N K d F G x y Q S

Gọi Q là điểm đối xứng với A qua M, S là điểm đối xứng với E qua M 

Lấy giao điểm của DB và EC kéo dài là F, gọi G là trung điểm của OF. Nối F với I.

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)BMQ (c.g.c) => ^MAC=^MQB

Suy ra AC // BQ (2 góc so le trong bằng nhau) => ^BAC+^ABQ=1800 (1)

Ta có: ^BAC+^EAD= 2.^BAC + ^CAE + ^DAB = (^BAC+^CAE) + (^BAC+^DAB) = ^BAE+^CAD=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^BAC+^ABQ=^BAC+^EAD => ^ABQ=^EAD

=> \(\Delta\)ABQ=\(\Delta\)EAD (c.g.c) = >^BAQ=^AED (2 góc tương ứng) hay ^BAM=^AEN

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)EAN: ^BAM=^AEN; ^ABM=^EAN (Cùng phụ với ^BAH); AB=AE

=> \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)EAN (g.c.g) => AM=EN (2 cạnh tương ứng)

Tương tự ta chứng minh AM=DN => DN=EN => N là trung điểm của DE

\(\Delta\)AEC=\(\Delta\)ABD (c.g.c) => EC=BD

\(\Delta\)EMC=\(\Delta\)SMB (c.g.c) => EC=SB 

=> BD=SB => Tam giác DBS cân tại B. Do ^SBF là góc ngoài của \(\Delta\)SDB

=> ^SBF=2. ^BDS .

\(\Delta\)EMC=\(\Delta\)SMB => ^MEC=^MSB => EC//SB hay EF//SB => ^SBF=^EFD (So le trong)

=> ^EFD = 2.^BDS (3)

Dễ thấy Bx và Cy là phân giác 2 góc ngoài của tam giác FBC. Chúng cắt nhau tại I

Nên FI là phân giác của ^CFB hay ^EFD => ^DFI=1/2 ^EFD (4)

Từ (3) và (4) => ^BDS=^DFI => DS//FI (2 góc so le trong)

Mà MN là đường trung bình của tam giác EDS => MN//FI (*)

Xét \(\Delta\)OIF:

K là trung điểm OI, G là trung điểm OF => KG là đường trung bình \(\Delta\)OIF => KG//FI (**)

Xét tứ giác BOCF: M; G lần lượt là trung điểm của 2 đường chéo BC và OF

FB giao CO tại D; FC giao BO tại E; N là trung điểm của DE

Tứ đó ta có: 3 điểm G;M;N cùng nằm trên đường thẳng Gauss của tứ giác BOCF

=> G,M,N thẳng hàng (***)

Từ (*); (**) và (***) => 3 điểm M;N;K thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

ΔAMC=ΔBMQ (c.g.c) => ^MAC=^MQB

Suy ra AC // BQ (2 góc so le trong bằng nhau) => ^BAC+^ABQ=1800 (1)

Ta có: ^BAC+^EAD= 2.^BAC + ^CAE + ^DAB = (^BAC+^CAE) + (^BAC+^DAB) = ^BAE+^CAD=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^BAC+^ABQ=^BAC+^EAD => ^ABQ=^EAD

=> ΔABQ=ΔEAD (c.g.c) = >^BAQ=^AED (2 góc tương ứng) hay ^BAM=^AEN

Xét ΔABM và ΔEAN: ^BAM=^AEN; ^ABM=^EAN (Cùng phụ với ^BAH); AB=AE

=> ΔABM=ΔEAN (g.c.g) => AM=EN (2 cạnh tương ứng)

Tương tự ta chứng minh AM=DN => DN=EN => N là trung điểm của DE

ΔAEC=ΔABD (c.g.c) => EC=BD

ΔEMC=ΔSMB (c.g.c) => EC=SB 

=> BD=SB => Tam giác DBS cân tại B. Do ^SBF là góc ngoài của ΔSDB

=> ^SBF=2. ^BDS .

ΔEMC=ΔSMB => ^MEC=^MSB => EC//SB hay EF//SB => ^SBF=^EFD (So le trong)

=> ^EFD = 2.^BDS (3)

Dễ thấy Bx và Cy là phân giác 2 góc ngoài của tam giác FBC. Chúng cắt nhau tại I

Nên FI là phân giác của ^CFB hay ^EFD => ^DFI=1/2 ^EFD (4)

Từ (3) và (4) => ^BDS=^DFI => DS//FI (2 góc so le trong)

Mà MN là đường trung bình của tam giác EDS => MN//FI (*)

Xét ΔOIF:

K là trung điểm OI, G là trung điểm OF => KG là đường trung bình ΔOIF => KG//FI (**)

Xét tứ giác BOCF: M; G lần lượt là trung điểm của 2 đường chéo BC và OF

FB giao CO tại D; FC giao BO tại E; N là trung điểm của DE

Tứ đó ta có: 3 điểm G;M;N cùng nằm trên đường thẳng Gauss của tứ giác BOCF

=> G,M,N thẳng hàng (***)

Từ (*); (**) và (***) => 3 điểm M;N;K thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).