Một người đi xe đạp từ A đến B hết 5 giờ ; người thứ hai đi xe máy từ B về A hết 2 giờ ; người đi xe máy khởi hành sau người đi xe đạp 2 giờ. Hỏi sau khi người đi xe máy đi được 1 giờ thì hai người đã gặp nhau chưa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước.
Xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :
(quãng đường AB)
Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :
(quãng đường AB)
Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :
(quãng đường AB)
Vì nên hai người đã gặp nhau rồi.
1, Bài giải
Tỉ số của 2 vận tốc là:
12 : 15 = 4/5
Trên cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số vận tốc là 4/5 thì tỉ số thời gian là 5/4.
Thời gian xe đạp đi từ a đến b với vận tốc 12km/giờ là:
( 5 - 4 ) : 1 x 5 = 5 ( giờ )
ab dài là :
12 x 5 = 60 ( km )
Đáp số : 60km
2, Bài giải
Mỗi giờ xe máy đi được là :
1 : 2 = 1/2 ( quãng đường )
Mỗi giờ xe đạp đi được là :
1 : 4 = 1/4 ( quãng đường )
Đổi 15 phút = 0,4 giờ
15 phút xe máy đi được là :
1/2 x 0,4 = 1/5 ( quãng đường )
15 phút xe đập đi được là :
1/4 x 0,4 = 1/10 ( quãng đường )
ta có : 4 km = 1/5 - 1/10 = 1/10 ( quãng đường )
Quãng đường ab dài là :
4 x 10 = 40 ( km )
Vận tốc xe máy là :
40 : 2 = 20 ( km/giờ )
Vận tốc xe đạp là :
40 : 4 = 10 ( km/ giờ)
Đáp số : Xe máy : 20km/giờ
Xe đạp : 10 km/giờ
Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước.
Xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :
\(3:5=\frac{3}{5}\) (quãng đường AB)
Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :
\(1:2=\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)
Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :
\(\frac{3}{5}+\frac{1}{2}=\frac{11}{10}\) (quãng đường AB)
Vì \(\frac{11}{10}>1\) nên hai người đã gặp nhau rồi.
Nguyễn Đình Dũng copy bài