K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔAMD có

AM chung

MB=MD

AB=AD

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

c: Xét ΔKBE và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKBE=ΔKDC

Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

hay E,K,D thẳng hàng

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

Suy ra: KB=KD

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

góc BAD=góc MAD

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔAMD

b: Xét ΔDBN và ΔDMC có

góc DBN=góc DMC

DB=DM

góc BDN=góc MDC

Do đó; ΔDBN=ΔDMC

=>BN=MC

c: Xét ΔANC có AB/BN=AM/MC

nên BM//CN

23 tháng 12 2023

em lớp 6 ko bt làm

 

23 tháng 12 2023

em lớp 5 cũng ko biết làm

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

BM=DM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: ta có: ΔABM=ΔADM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

=>BK=DK

c: Ta có: ΔABK=ΔADK

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

Ta có: \(\widehat{ABK}+\widehat{EBK}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

nên \(\widehat{EBK}=\widehat{CDK}\)

Xét ΔKEB và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BEK}=\widehat{CDK}\)

ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

mà \(\widehat{DKC}+\widehat{BKD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

=>E,K,D thẳng hàng

12 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

12 tháng 12 2023

cảm ơn bạn !

20 tháng 12 2021

1: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM2) Chứng minh: AM vuông góc BC3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàngHình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho...
Đọc tiếp

cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạcho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE

1) Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM

2) Chứng minh: AM vuông góc BC

3) CHứng minh: tam giác ADM = tam giác AEM

4) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. TỪ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chưng minh: Ba điểm D, E, F thẳng hàng

Hình vẽ nữa ạ, mình cảm ơn ạ 

2
24 tháng 12 2021

giúp mình với plss

 

24 tháng 12 2021

3) AB = AC => ABC cân tại A => AM là đường phân giác => góc MAD = góc MAE
Xét tam giác ADM và tam giác AEM
Cạnh AM chung
AD = AE( giả thiết)
góc MAD = góc MAE
=> tam giác ADM= tam giác AEM (c.g.c)

1+2) Ta có  : AB = AC, BM = CM → ΔABM =Δ ACM(c.c.c)

→ˆAMB=ˆAMC

Mà  ˆAMB+ˆAMC = 180o→ˆAMB=ˆAMC=90o

→AM⊥BC

Ta có :
ADAB = AEAC →  DE//BC

Vì  CF//ME → ˆMEH=ˆHCF

Mà ˆEHM=ˆCHF,EH=CH→ΔEHM=ΔCHF(g.c.g)

→MH=HF→ΔEHF=ΔCHM(c.g.c)→ˆHEF=ˆHCF

→EF//BC

Mà DE//BC→D,E,F thẳng hàng