K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:"Phan nói:- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng...
Đọc tiếp

undefined

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU 

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

"Phan nói:

- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:

- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”

(Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Câu 3. Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?

Câu 4. Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:

" - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

Câu 5. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.

II. PHẦN LÀM VĂN 

Trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, dân tộc Việt Nam luôn nêu cao tinh thần đoàn kết).

Em hãy viết một đoạn văn ngắn bàn về sức mạnh của tinh thần đoàn kết đó.

13
19 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

"Phan nói:

- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:

- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”

(Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?)

Đoạn văn trên trích từ văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

Tác giả là ai?

 Nguyễn Dữ

Câu 2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương.

Câu 3. Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?

Từ “Tiên nhân”

- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

Câu 4. Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:

" - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

- Phép nối: vả chăng

- Phép thế: "ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam" - "nỗi ấy"

Câu 5. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.

Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở về quê cũ

- Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ quê hương, có ngày tất phải tìm về.

- Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.

- Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa.

II. PHẦN LÀM VĂN 

Trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, dân tộc Việt Nam luôn nêu cao tinh thần đoàn kết).

Em hãy viết một đoạn văn ngắn bàn về sức mạnh của tinh thần đoàn kết đó.

19 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

"Phan nói:

- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:

- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”

(Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?)

Đoạn văn trên trích từ văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

Tác giả là ai?

 Nguyễn Dữ

Câu 2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương.

Câu 3. Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?

Từ “Tiên nhân”

- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

Câu 4. Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:

" - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

- Phép nối: vả chăng

- Phép thế: "ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam" - "nỗi ấy"

Câu 5. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.

Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở về quê cũ

- Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ quê hương, có ngày tất phải tìm về.

- Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.

- Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa.

II. PHẦN LÀM VĂN 

Trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, dân tộc Việt Nam luôn nêu cao tinh thần đoàn kết).

Em hãy viết một đoạn văn ngắn bàn về sức mạnh của tinh thần đoàn kết đó.

11 tháng 10 2023

Trong đoạn trích trên, nhân vật Vũ Nương thể hiện vẻ đẹp tự nhiên và thanh khiết thông qua cách mô tả và lời thoại của Phan. Cô được miêu tả như một người con gái có nguồn gốc tinh túy, với một mái nhà bình yên và thiên nhiên hoang sơ xung quanh. Cây cối thành rừng và mộ tiên nhân của cô mang lại hình ảnh một vùng đất thiêng liêng và kỳ diệu. Điều này tạo nên một bức tranh về vẻ đẹp tự nhiên và gần gũi với thiên nhiên của Vũ Nương.

Câu thoại của Phan khi nói về nhà cửa và mộ tiên nhân của Vũ Nương càng làm tôn thêm vẻ đẹp của cô. Gai rợp mắt ở phần mộ tiên nhân có thể được hiểu như một biểu tượng cho sự nổi bật và đặc biệt của Vũ Nương trong truyền thuyết hoặc xã hội của họ.

Với cách mô tả và lời thoại này, Vũ Nương xuất hiện như một nhân vật đẹp và quyến rũ, được tôn vinh và kính trọng trong câu chuyện. Cô có một vẻ đẹp tự nhiên và linh thiêng, gợi lên hình ảnh của một người phụ nữ đầy quyền uy và cuốn hút.

"Phan nói:- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm...
Đọc tiếp

"Phan nói:

- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:

- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”

a)  Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?

b)  Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?

c)  Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:                                                 "- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây đc mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa đầu Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.''

d)  Cảm nhận vẻ đẹp của Vũ Nương trong đoạn trích trên.

 

0
12 tháng 12 2021

1 câu nói trên của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương

2 - Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

3 xét theo mục đích nói thì câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật

4 tháng 2 2021

- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

Từ tiên nhân thứ nhất (phần mộ tiên nhân của nương tử): 

⇒ Chỉ cha mẹ của Vũ Nương

Từ tiên nhân thứ hai 

⇒ Ý chỉ Trương Sinh

9 tháng 9 2019

Thì sao? Đăng lên để dạy đời hay định làm gì?

9 tháng 9 2019

cái này là cô cho câu hỏi về nhà tự làm mai kt 15' nha bn 

Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ):Phan Lang nói:Nhà cửa của tiên nhân, cây cối thành rừng, phần mộ của tiên nhân, cỏ gai lấp mắt. Nương tử dầu không nghĩ đến, nhưng còn tiên nhân mong đợi ở nương tử thì sao?Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc rồi nói:- Có lẽ không thể gửi mình ẩn vết...
Đọc tiếp

Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ):

Phan Lang nói:

Nhà cửa của tiên nhân, cây cối thành rừng, phần mộ của tiên nhân, cỏ gai lấp mắt. Nương tử dầu không nghĩ đến, nhưng còn tiên nhân mong đợi ở nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc rồi nói:

- Có lẽ không thể gửi mình ẩn vết ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu hỏi

1. Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Tư “tiên nhân" được nhắc tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai?

2. Vì sao sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc” và quả quyết "tối tất phải tìm về cỏ ngày"?

3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

2
15 tháng 10 2021

1. Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nghèo khó. Từ "tiên nhân" được Phan Lang nhắc đến chỉ những người là tiên sống dưới trần gian, ám chỉ Vũ Nương.

15 tháng 10 2021

1, Phan Lang trò chuyện với Vũ NươnG khi ở dưới thủy cung (sau khi đc Linh Phi cứu giúp đưa về động rùa); Tiên nhân: tổ tiên, người đi trước, chỉ phần mộ gđ trên dương gian; Tiên nhân trong câu "nhà cửa tiên nhân..." là nói tới Trương Sinh. 

2, sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc” và quả quyết "tối tất phải tìm về có ngày": Niềm thương cảm, xót xa pha chút áy náy của vn.

24 tháng 7 2020

Nét đẹp : Khi Vũ Nương tự vẫn ,nàng được Linh Phi cứu và sống sung sướng ở dưới thủy cung Nhưng nàng vẫn không nguôi ngoai nỗi nhớ gia đình, hậu phương ,phần mộ tổ tiên và khao khát được phục hồi danh dự. Dù chồng có gây ra nỗi oan tày trời nhưng khi ở dưới thủy cung thì nàng vẫn là một người vợ thủy chung, nết na ,hien hau, mong muốn được giải oan

Sau đây là 1 phần của cuộc trò chuyện của Phan Lang và Vũ Nương trong " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: " Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao? Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: - Có lẽ không...
Đọc tiếp

Sau đây là 1 phần của cuộc trò chuyện của Phan Lang và Vũ Nương trong " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ:

" Phan nói:

- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:

- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

a) Phan Lang trò chuyện vs Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Từ "tiên nhân" được nhắc tới trong lời nói của Phan Lang để chỉ những ai?

b) Vì sao sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương ứa nước mắt và quả quyết tôi tất phải tìm về có ngày?

2
15 tháng 9 2018

a) Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương khi Phan gặp được Vũ Nương ở dưới thủy cung của Linh Phi. Từ "tiên nhân" đầu tiên là Phan muốn nhắc đến là chỉ cha mẹ của Vũ Nương, còn từ "tiên nhân" thứ hai có ý chỉ Trương Sinh.

b) Vũ Nương ứa nước mắt rồi quả quyết "tất phải tìm về có ngày" vì Vũ Nương vẫn còn nỗi oan khuất khi còn ở dương gian chưa được giải nên vẫn chưa thể sống vui vẻ ở chốn thủy cung. Nàng muốn tìm về tất để giải nỗi oan của mình.

Ko bt đúng ko nên trả lời đại thôi. Có gì sai sót mong bỏ qua.