K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

lượng nước trong người nặng là

70:100x65=45,5 kg

đáp số : 45,5 kg

tk nha bạn 

thank you bạn

7 tháng 12 2016

Lượng nước trong cơ thể người đó là :

70 : 100 x 65 = 45,5 ( kg )

Đáp số : 45,5 kg

21 tháng 12 2016

hình như mình trả lời rùi mà?

21 tháng 12 2016

1.Lượng nước trong cơ thể của người đó là:

70/100.65=45,5 (kg)

2. Dân số của xã đó năm 2014 là:

7000+(7000/100.1,5)=7105 (người)

3.Diện tích phần đất trồng rau muống là:

(20.15)/100.25=75 (m2)

Diện tích phần đất trồng rau cải là:

(20.15)/100.10=30 (m2)

3 tháng 5 2017

a/ Thể tích của bể là: 3,5x3,5x3,5=42,875m3

Đổi: 42,875m3=42875 lít

b/ Tỷ lệ phần trăm lượng nước trong bể và thể tích bể là: \(\frac{10250x100}{42875}=24\%\)

c/ Đổi: 7h30'=7,5h

3/5 thể tích bể là: \(42875x\frac{3}{5}=25725\)lít

Mỗi giờ vòi nước chảy được số lít nước là: \(\frac{25725}{7,5}=3430\)lít

ĐS: 3430 lít

3 tháng 5 2017

thể tích cửa bể là :

3,5x3,5x3,5=42,875 m3=42875 lít

Tỉ số giữa 10 250 l và bể nước đầy là:

10250/42875=23,96%

7h30p=7,5h

3/5 bể là:

42875x3/5=25725 lít 

Trong 1 h chảy được :

25725/7,5=3430 lít

19 tháng 8 2015

sao tự trả lời cho mik là sao

20 tháng 2 2016

Lượng nước ban đầu chưa trong 200kg hạt tươi là:

                 200 : 100 x 16 =  32 ( kg )

Số lượng hạt phơi khô còn số kg là:

                   200 -  20 = 180 ( kg )

Lượng nước còn lại trong 180kg hạt đã phơi khô là:

                 32 - 20 = 12  ( kg )

Tỉ số phần trăm giữa lượng nước và hạt phơi khô là:

              12 : 180 =  0,0666 = 6,66%

                       Đáp số 6,66%

OLM DUYỆT Đi

20 tháng 2 2016

làm tròn thành 6,7% nha bạn, cần cách giải không

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

1 tháng 3 2020

Khối lượng của nước là:

\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)

Khối lượng của cả nước và gàu là:

\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)

Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:

\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)

1 tháng 3 2020

Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)

\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)

\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)

12 tháng 4 2017

70%

15 tháng 4 2017

thank

1 tháng 11 2016

Peter Jin sai rồi nhé bạn.ngaingung

Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)

Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)

Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)

Chúc bạn học tốt! banhqua

 

1 tháng 11 2016

xin lỗi , tớ nhầm

Cảm ơn cậu nhé Hương ! banhqua