K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

101/102 là lớn nhất!

6 tháng 12 2016

99/100<100/101<101/102 
theo mình, có kết quả như vậy vì: 
các tử đều cách mẫu 1 đơn vị 
mẫu càng lớn thì 1 đơn vị càng nhỏ, nhưng khi tử cách mẫu 1 đơn vị, tức là rất sát sao lúc đó, phân số sẽ lớn 
đó là cách suy luận 
cách khác: 
khoảng cách các phân số đó với 1 là: 
1 - 99/100 = 1/100, 1 - 100/101 = 1/101, 1 - 101/102 = 1/102 
khoảng cách càng nhỏ thì phân số càng lớn 
ta so sánh các khoảng cách: 
1/100 > 1/101 > 1/102 
như vậy đủ thấy kết quả minh đưa ra ban đầu là đúng

tk nha bạn 

thank you bạn

22 tháng 4 2018

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}}{\frac{101}{1}+\frac{100}{2}+\frac{99}{3}+...+\frac{1}{101}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}}{\left(\frac{100}{2}+1\right)+\left(\frac{99}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{101}+1\right)+1}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}}{\frac{102}{2}+\frac{102}{3}+...+\frac{102}{101}+\frac{102}{102}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}}{102.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}\right)}\)

\(A=\frac{1}{102}\)

A = 1/102

31 tháng 8 2016

vì : \(\frac{99}{-100}< -1\)và \(\frac{-102}{101}>-1\)

=> \(\frac{99}{-100}>\frac{-102}{101}\)

k nha!

31 tháng 8 2016

Ta có:

\(\frac{99}{-100}< -1\) ; \(\frac{-102}{101}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{99}{-100}< \frac{-102}{101}\)

nha bn

Bạn tham khảo tại link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/205275532692.html

3 tháng 3 2016

 đặt M=101.102.11=113322 
Ta có: 
100/101=(100.102.11)/(101.102.11) 
=112200/M 
101/102=(101.101.11)/(101.102.11) 
=112211/M 
--->10 phân số trong khoảng này là: 
112201/M; 112202/M; 112203/M; 112204/M; 112205/M; 112206/M; 112207/M; 112208/M; 112209/M; 112210/M;

13 tháng 1 2019

\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

<=>  \(\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

<=>  \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

<=>  \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Nhận thấy:   \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\)

=>  \(x-105=0\)

<=>  \(x=105\)

14 tháng 1 2019

\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}-\frac{x-100}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)-\left(\frac{x-100}{5}-1\right)-\left(\frac{x-101}{4}-1\right)-\left(\frac{x-102}{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-105=0\left(Vì\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=105\)

19 tháng 5 2015

\(=101+102+...+200\)\(\frac{\left(200-101+1\right)}{2}\times\left(101+200\right)=15050\)