K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

 đặt M=101.102.11=113322 
Ta có: 
100/101=(100.102.11)/(101.102.11) 
=112200/M 
101/102=(101.101.11)/(101.102.11) 
=112211/M 
--->10 phân số trong khoảng này là: 
112201/M; 112202/M; 112203/M; 112204/M; 112205/M; 112206/M; 112207/M; 112208/M; 112209/M; 112210/M;

3 tháng 3 2016

đặt M=101.102.11=113322 
Ta có: 
100/101=(100.102.11)/(101.102.11) 
=112200/M 
101/102=(101.101.11)/(101.102.11) 
=112211/M 
--->10 phân số trong khoảng này là: 
112201/M; 112202/M; 112203/M; 112204/M; 112205/M; 112206/M; 112207/M; 112208/M; 112209/M; 112210/M;

3 tháng 3 2016

Chịch nhau thì trả lời... Bướm bị Chim sọc lồn

17 tháng 4 2016
  • Tỉ số của :

-0,75 và 1,25 là -0,75 : 1,25 = -0,75/1,25

-2/1/3 và -3,15 là -2/1/3 :-3,15

-4/3/4 và 7/3 là -4/3/4 : 7/3

  • - năm tỉ số là 1/2 , 2/3 , 3/4 , 4/5 , 5/6
  • - giống : đều được viết dưới dạng a/b
  • -Khác : Khi nói đến tỉ số a/b thì a và b có thể là các số nguyên,phân số,hỗn số,...Còn khi nói phân số a/b thì cả a và b đều là các số nguyên
17 tháng 4 2016

5 phân số 3/7, 9/10 , 8 / 15, 7/7, 10/21 

16 tháng 4 2016

Không

VD: 

Tìm tỉ số của 5 và 8 ta lấy:

5 : 8 = \(\frac{5}{8}\)

Giống với phân số \(\frac{5}{8}\)

9 tháng 4 2016

Giải:

\(\frac{13}{20}=\frac{13.101}{20.101}=\frac{1313}{2020}\)

\(\frac{100}{101}=\frac{100.20}{101.20}=\frac{2000}{2020}\)

Vì \(1313<2000\Rightarrow\frac{1313}{2020}=\frac{2000}{2020}\Rightarrow\frac{13}{20}<\frac{100}{101}\)

Chúc bạn học tốt!hihi

9 tháng 4 2016

Bạn quy đồng lên xem sao hay đề bài bảo tính nhanh?

23 tháng 3 2017

Ta thấy dãy có quy luật như sau:
Số thứ nhất là: \(\dfrac{2}{11.16}=\dfrac{2}{\left(5.2+1\right)\left(5.3+1\right)}\)
Số thứ hai là: \(\dfrac{2}{16.21}=\dfrac{2}{\left(5.3+1\right)\left(5.4+1\right)}\)
...
Số thứ 45 là: \(\dfrac{2}{\left(5.46+1\right)\left(5.47+1\right)}\)=\(\dfrac{2}{231.236}\)
Đặt A = \(\dfrac{2}{11.16}+\dfrac{2}{16.21}+...+\dfrac{2}{231.236}\)
( A là tổng của 45 số hạng đầu tiên của dãy )
Ta có: A=\(2\left(\dfrac{1}{11.16}+\dfrac{1}{16.21}+...+\dfrac{1}{231.236}\right)\)
= \(2.\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{231}-\dfrac{1}{236}\right)\)
= \(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{236}\right)\)
= \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{225}{2596}\)
= \(\dfrac{45}{1298}\)

22 tháng 3 2017

dài nên lười

21 tháng 3 2016

1/ \(\frac{7}{5}=1\frac{2}{5}\)

\(-\frac{18}{7}=-2\frac{4}{7}\)

2/\(4\frac{1}{7}=\frac{29}{7}\)

\(-2\frac{7}{11}=-\frac{29}{11}\)

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)