K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

(2n + 9 ) =( 2n + 2 ) + 7 
= 2 ( n + 1 ) + 7 
=> ta tìm số tự nhiên n sao cho n + 1 là ươc của 7 
vậy ươc của 7 là 1, 7 
=> n + 1 = 1 => n = 0 
n + 1 = 7 => n = 6

kick mik nha

5 tháng 12 2016

ta có:2(n+9) chia hết cho n+1

=>2n+18 chia hết cho n+1

=>(n+1).2+16 chia hết cho n+1

=>16 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 16=(1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16)

=>n thuộc (0;1;3;7;-2;-3;-5;-9;-17)

kicks mình nhé nếu n thuộc số tự nhiên thì bạn tự lặt nhé

17 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

17 tháng 12 2021

vẫn chưa hiểu rõ lắm ạh

22 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

22 tháng 12 2021

em cảm ơn  chị :3

 

2 tháng 11 2018

bạn hk lớp mấy thế nêu lớp 6 thì mk kt rồi

2 tháng 11 2018

bộ bạn không thấy chữ tiếng anh lớp 7 sao

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

1 tháng 11

2024 r

Nên mình ko giải 

 

26 tháng 3 2020

làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi 

Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1

         2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1

=>10 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 là ước của 10

kể bảng xong kết luận

Vậy .....

22 tháng 2 2021

a, n-4 chia hết cho n-1

Vì n-1 \(_⋮\)n-1 nên 3\(_⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1 \(_{\in}\)Ư(3) 

Ư(3)={1;-1;3;-3}
n-1-1-313
n0-24

Vậy n\(_{\in}\){0;2;-2;4}

b, n-2 chia hết cho n+1

Ta có: n-2=n+1-3

\(\Rightarrow\)n-1+3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1\(_{\in}\)Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy n\(_{\in}\){0;-2;2;-4}

22 tháng 2 2021

lớp 6 thì me chịu me mới lớp 5 hà ^^!