Cho hai số m; n nguyên dương và nguyên tố cùng nhau thỏa mãn m + n = 90. Tìm giá trị lớn nhất của m.n
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị hai hàm số không cắt nhau khi và chỉ khi phương trình
m + 1 x 2 + 3 m 2 x + m = m + 1 x 2 + 12 x + 2 vô nghiệm
⇔ 3 m 2 - 4 x = 2 - m vô nghiệm
⇔ m 2 − 4 = 0 2 − m ≠ 0 ⇔ m = ± 2 m ≠ 2 ⇔ m = − 2
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: \(\overline{ab}\)\(=\overline{cd}\)\(.3\)
\(\overline{abcd}\)\(+\)\(\overline{cdab}\)\(=4848\)\(\Rightarrow\overline{ab}\)\(+\overline{cd}\)\(=48\)
Ta giải theo tổng tỉ.
Số bé là: \(48:\left(3+1\right).1=12\)
Số lớn là: \(12.3=36\).
Để hai đường thẳng song song thì m+1=2021
hay m=2020
1: Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot\left(m+2\right)\left(3-m\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2+4\left(m+2\right)\left(m-3\right)\)
\(=4m^2-8m+4+4\left(m^2-3m+2m-6\right)\)
\(=4m^2-8m+4+4m^2-4m-24\)
\(=-12m-20\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow-12m-20>0\)
\(\Leftrightarrow-12m>20\)
hay \(m< \dfrac{-5}{3}\)
Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0
\(\Leftrightarrow-12m-20=0\)
\(\Leftrightarrow-12m=20\)
hay \(m=\dfrac{-5}{3}\)
Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0
\(\Leftrightarrow-12m-20< 0\)
\(\Leftrightarrow-12m< 20\)
hay \(m>\dfrac{-5}{3}\)
2: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}=\dfrac{2m-2}{m+2}\\x_1\cdot x_2=\dfrac{3-m}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1+x_2=x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-2}{m+2}=\dfrac{3-m}{m+2}\)
Suy ra: 2m-2=3-m
\(\Leftrightarrow2m+m=3+2\)
\(\Leftrightarrow3m=5\)
hay \(m=\dfrac{5}{3}\)(thỏa ĐK)
Gọi a=ƯC(m,mn+8)
Ta có : m chia hết cho a (m lẻ suy ra a lẻ)
suy ra mn chia hết cho a
Lại có :mn+8 chia hết cho a
suy ra :mn+8 chia hết cho a
suy ra a\(\in\) Ư(8)=(1,2,4,8)
vì a lẻ
\(\Rightarrow\)a=1
\(\Rightarrow\)ƯC(m,mn+8)=1
\(\Rightarrow\)m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đề hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m-1\ne3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
Để 2 đt song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m-1\ne3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)
Hệ phương trình tương đương với:
\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)
Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.
2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.
\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)
\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)
và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)
Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.
giả sử \(m\ge n\)
để m.n lớn nhất thì m=n=45(90:2) nhưng vì nguyên tố cùng nhau nên m=47;n=43(\(m;n\ne44;46\)vì m;n phải nguyên tố cùng nhau)
vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(47;43\right);\left(43;47\right)\right\}\)