K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

Số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là :

                                      1300 – 800 = 500 (lít )

                   Trong 1 phút , số nước tháo ra ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là :

                                      25 – 15 = 10 ( lít )

                   Để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số nước tháo ra ở bể thứ nhất là 500 lít .

                   Do đó phải tháo ra trong thời gian là :

                                      500 : 10 = 50 ( phút )

                                                          Đáp số : 50  phút .

2 tháng 12 2016

co dfshtilksdhjjk

30 tháng 7 2018

Be thu nhat chay nhieu hon be thu hai la :

1200 - 1000 = 200 ( l )

Trong 1 gio so lit nuoc chay ra tu be thu nhat nhieu hon be thu hai la :

200 -150  = 50 ( l )

Thoi gian de so nuoc o hai be bang nhau la

 200 : 50 = 4 ( gio )

             Dap so : 4 gio

3 tháng 8 2016

Bể hai chứa hơn bể một là 

1525-1000=525(l)

Mỗi phút bể 2 rút hơn bể một là:

25,2-14,7=10,5(l)

Vậy thời gian để  lượng nước hai bể bằng nhau là:

25,2:10,5= 50 (phút)

Vậy sau 50 phút nước ở hai bể bằng nhau

bể thứ hai hơn bể thứ nhất là:

   1525 - 1000 = 525 ( lít )

1 phút bể hai rút nhiều hơn bể một là:

   25,2 - 14,7 = 10,5 ( lít )

số thời gian để lượng nước của hai bể bằng nhau là:

     25,2 : 10,5 = 50 ( phút )

                 đáp số : 50 phút

14 tháng 12 2015

Tương tự là vừa

 

14 tháng 4 2017

1/ 3 bể thứ nhất là : 

      3482 - 2654 = 828 ( l )

Bể nước thứ nhất có là 

      828 * 3 = 2484 ( l )

                 Đáp số  : 2484 l

17 tháng 7 2017

1/3 của bể 1 là : 3482-2654 = 826 ( lít nc )

bể nước 1 có tất cả là : 826 nhân 3 = 2484 (l )

                                                  đs :..........