Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 g 20 ph = 4/3 g
1 g 30 ph = 1,5 g
1 g 24 ph = 1,4 g
V : vân tốc (bể/giờ) . 1,2,3 vòi 1,2,3
T : thời gian chảy đầy bể
V(1,2) = 1 : 4/3 = 3/4 bể/giờ
V(2,3) = 1 : 1,5 = 2/3 bể/giờ
V(3,1) = 1 : 1,4 = 5/7 bể/giờ
V(1,2,3) = (3/4 + 2/3 + 5/7) : 2 = 179/168 bể/giơ
V(1) = V(1,2,3) - V(2,3) = 179/168 - 2/3 = 2/5
V(2) = V(1,2,3) - V(3,1) = 179/168 - 5/7 = 13/37
V(3) = V(1,2,3) - V(1,2) = 179/168 - 3/4 = 6/19
T(1) = 1 : 2/5 = 2 giờ 30 phút
T(2) = 1 : 13/37 = 2 giờ 50 phút 46 giây
T(3) = 1 : 6/19 = 3 giờ 10 phút
Vòi một và vòi hai 1 giờ chảy được:
3/4 : 9 = 1/12 ( bể )
Vòi hai và vòi ba 1 giờ chảy được:
7/12 : 6 = 7/72 ( bể )
Vòi một và vòi ba 1 giờ chảy được:
3/5 : 6 = 1/10 ( bể )
Cả ba vòi 1 giờ chảy được:
( 1/12 + 7/72 + 1/10 ) : 2 = 101/720 ( bể )
Bể đầy sau:
1 : 101/720 = 720/101 ( giờ )
Trong 4 giờ thì cả 2 vòi chảy được số phần bể là: \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)(bể)
Số phần bể không có nước là: \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)(bể)
=> Thời gian để mình vòi 2 chảy đầy bể là: : \(18:\frac{3}{5}=30\)(giờ)
=> Sau 10 giờ thì một mình vòi 2 chảy được số phần bể là : \(\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)(bể)
=> Sau 10 giờ thì một mình vòi 1 chảy được số phần bể là : \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(bể)
=> Thời gian để mình vòi 1 chảy đầy bể là: : \(10:\frac{2}{3}=15\)(giờ)
Đáp số:
Vòi 1 = 15 giờ
Vòi 2 = 30 giờ
Giải:
Phân số chỉ 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:
\(1:10=\frac{1}{10}\) ( bể )
Phân số chỉ 1 giờ, vòi thứ 2 chảy được là:
\(1:8=\frac{1}{8}\) ( bể )
Phân số chỉ 1 giờ, 2 vòi chảy được là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{8}=\frac{9}{40}\) ( bể )
Cả 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ đầy bể là:
\(1:\frac{9}{40}=\frac{40}{9}\) ( giờ )
Vâu 2 vòi cùng chảy thì sau \(\frac{40}{9}\) giờ đầy bể