Người chuyển gạo từ kho A sang kho B như sau: Đợt 1 chuyển 1/4 số gạo kho A và thêm 12 tấn. Đợt 2 chuyển 3/5 số gạo của kho A và thêm 18 tấn. Đợt 3 chuyển 2/3 số gạo của kho A sau 2 đợt đầu và 30 tấn nữa thì vừa hết. Sau 3 đợt chuyển kho B có 1000 tấn gạo. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn gạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau lần chuyển 2 kho A còn số gạo :
30 : (3 -2) x 3 = 90 tấn
Sau lần chuyển 1 kho A còn số gạo :
(90 - 18) : (5 -3) x 5 = 180 tấn
Lúc đầu kho A có :
(180 - 12) : (4-1) x 4 = 224 tấn
Lúc đầu kho B có :
1000 - 224 = 776 tấn
Gọi số gạo còn lại sau 2 lần chuyển là X thì:
X=2/3X +30
X-2/3X =30 => X=(30:3)x1=90 tấn
Gọi số gạo còn lại sau lần chuyển thứ nhất là Y thì:
Y=3/5Y+18+90
Y-3/5Y=108
2/5Y=108 => Y=(108x5):2 =270 tấn
Gọi số gạo ban đầu của kho A là Z:
Z=1/4Z+12+270
3/4Z=282 => Z=(282×4):3 =376 tấn.
Vậy số gạo kho B ban đầu là:
1500-376= 1124 tấn
Ta có :
Kho A - 1/4 số gạo - 12 tấn - 3/5 số gạo còn lại - 30 tấn = 0
Phân số ứng với 30 tấn là :
1 - 3/5 = 2/5 ( Số gạo sau đợt 1 chuyển )
số gạo sau đợt 1 chuyển là
30 : 2/5 = 75 ( tấn )
Số gạo lúc đầu của kho A là
( 75 + 12 ) : ( 1 - 1/4 ) = 116 ( tấn )
Số thóc lúc đầu của kho B là :
1500 - 116 = 1384 ( tấn )
đúng không ,mà tìm kho nào
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Gọi số gạo lúc đầu của kho A là a(tấn), kho B là b(tấn)
-Lần đầu chuyển kho A còn lại: a-40+(a-40).3=(a-40).4
Lần đầu chuyển kho B còn lại: b+40-(a-40).3
-Lần thứ 2 chuyển kho A còn lại: (a-40-40).4=(a-80).4
Lần thứ 2 chuyển kho B còn lại: b+40+40-(a-40-40).3=b+80-(a-80).3
-Lần thứ 3 chuyển kho A còn lại: (a-80-40)=(a-120).4
Lần thứ 3 chuyển kho B còn lại: b+80+40-(a-80-40).3=b+120-(a-120).3
Ta có: (a-120).4=480
=>a-120=480:4
=>a-120=120
=>a=120+120=240(tấn)
b+120-(a-120).3=20
=>b+120-(240-120).3=20
=>b+120-120.3=20
=>b-(360-120)=20
=>b-240=20
=>b=260(tấn)
Vậy lúc đầu kho A có 240 tấn, kho B có 260 tấn
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
phân số ứng với 30 tấn là
1-3/5=2/5 ( số gạo sau đợt 1 chuyển)
số gạo sau đợt 1 chuyển là
30:2/5=75 tấn
số gạo lúc đầu của kho A là
(75-12):(1-1/4)=116 tấn
số gạo lúc đầu của kho B là
1500-116=1384 tấn
Kho A có : 240 tấn
Kho B có : 260 tấn