K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

An nói : "đâylà số chẵn nhưng không chia hết cho 2"

Cường nói  "nếu lấy số này chia cho 3 nhiêu lần ta được 1" nghĩa là số này là số lẻ.

Và bạn Bình nói : " Đây là tích của hai số giống nhau", Tích của 2 số giống nhau bằng một số tự nhiên có 2 chữ số : 16; 25; 36; 49; 64; 81. Trong các số này không có số chẵn nào không chia hết cho 4 và có số lẻ 81 : 3 : 3 :3 :3 = 1

Vậy An là người nói sai và số trên bàng là 81

29 tháng 11 2016

An :

Số chẵn không chia hết cho 4 , có tồn tại

Bình :

Tích của 2 số giống nhau , vậy đây là một số bình  phương .

Các số bình phương có 2 chữ số :

16 ; 25 ; 36 ; 49  ; 64 ; 72 

Các số trên không có số nào thõa mãn lời nói của An . 

Cường :

Điều kiện của Cường không thể thực hiện . 

Có :

Cường sai , không tồn tại số tự nhiên đó . 

An sai , cũng không tồn tại số tự nhiên đó . 

Vậy người sai là Bình . 

Vậy số trên bảng là số chẵn không chia hết cho 4 :

  10 ; 14 ; 18 ; 22 ; 26 ; 30 ; 34 ; 38 ; 42 ; 46 ; 50 ; 54 ; 58 ; 62 ; 66 ; 70 ; 74 ; 78 ; 82 ; 86 ; 90 ; 94 ; 98 ( đây cũng là một dãy số cách đều )

Trong bảng trên số duy nhất thõa mãn là 90 ( tuy được là 1,111111... )

22 tháng 4 2019

Bạn An ns sai và số trên bảng là số 81

học tốt nhớ k mk nha

22 tháng 4 2019

AN sai và số tren bảng là 81

hok tốt

24 tháng 9 2017

25 tháng 8 2021

Chọn B

 
2 là mệnh đề 
1 3 ko phải  mệnh đề 
20 tháng 10 2023

Chọn A

Hai mệnh đề đúng là 1;3

22 tháng 12 2016

1 a chia hết cho b khi a là bội của b

                                b là ước của a

2 a chia hết cho m, b chia hết cho m

=> (a+b) chia hết cho m

   a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m

=> (a+b+c) chia hết cho m

3  Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8

    Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3

    Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5

    Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9

4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD 47

   hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.

VD 8

5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1

VD 2 và 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).

b) Phát biểu “Nếu \(\widehat {AMB} = {90^o}\) thì M nằm trên đường tròn đường kính AB” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).

c) Phát biểu “Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nuốc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện nào trong toán học).

d) Phát biểu “Mọi số nguyên tố đều là số lẻ" là một mệnh đề toán học (mệnh đề sai).

=> Chỉ có phát biểu c) không là một mệnh đề toán học.

8 tháng 8 2017

D

Cả 4 phát biểu đều đúng

18 tháng 11 2018

Đáp án: D

A. Chữ số hàng chục là 5 → Đúng

B. Số trăm là 87 → Đúng

C. 8753 = 8000 + 700 + 50 +3 → Đúng

D. Là số tự nhiên lón nhất có 4 chữ số → Sai vì số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là 9999