Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Bài giải
Tổng của 5 số là :
138 x 5 = 690
Số ở giữa là số thứ ba,vậy số thứ ba là :
( 127 x 3 ) - ( 690 - 148 x 3 ) = 135
4. Bài giải
Giả sử số ô được tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau và mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là :
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( ô )
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy :
Do đó, bảng sẽ có ít nhất :
45 + 45 + 45 = 135 ( ô ). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có hai dòng mà số ô được tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả 2 bạn đều nói đúng.
Bài 1 :
138 số đầu tiên là trung bình cộng của 5 số , nên tổng 5 số là : 138 x 5 = 690
Tổng của ba số đầu tiên là : 127 x 3 = 381
Tổng của ba số cuối cùng là : 148 x 3 = 444
Tổng của hai số đầu tiên là : 690 - 444 = 246
Số ở giữa là số đứng thứ ba , nên số ở giữa là : 381 - 246 = 135
Bài 2 :
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là :
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Bài 1 :
138 số đầu tiên là trung bình cộng của 5 số , nên tổng 5 số là : 138 x 5 = 690
Tổng của ba số đầu tiên là : 127 x 3 = 381
Tổng của ba số cuối cùng là : 148 x 3 = 444
Tổng của hai số đầu tiên là : 690 - 444 = 246
Số ở giữa là số đứng thứ ba , nên số ở giữa là : 381 - 246 = 135
Bài 2 :
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là :
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Bài 1:
Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.
Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.
Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.
Bài 2:
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.
Bài 3:
138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là: 138 x 5 = 690.
Tổng của ba số đầu tiên là: 127 x 3 = 381.
Tổng của ba số cuối cùng là: 148 x 3 = 444.
Tổng của hai số đầu tiên là: 690 - 444 = 246.
Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là: 381 - 246 = 135.
tong cua 5 so la 5x138=690
tong cua 3 so dau la 3x127=381
tong cua 3 so sau la 3x148=444
tong cua 5 so va so thu 3 la 381+444=825
so thu 3 la 825-690=135
Câu 3 : 22055,033. Mình đoán là vậy .
Nếu đúng bạn k cho mình nha !!
Bài giải:
Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.
Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là:
2002 - 22 = 1980 (đơn vị).
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.
Vậy thừa số thứ nhất là:
3965940 : 1980 = 2003.
138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là:
138 x 5 = 690.
Tổng của ba số đầu tiên là:
127 x 3 = 381.
Tổng của ba số cuối cùng là:
148 x 3 = 444.
Tổng của hai số đầu tiên là:
690 - 444 = 246.
Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là:
381 - 246 = 135.
An nói : "đâylà số chẵn nhưng không chia hết cho 2"
Cường nói "nếu lấy số này chia cho 3 nhiêu lần ta được 1" nghĩa là số này là số lẻ.
Và bạn Bình nói : " Đây là tích của hai số giống nhau", Tích của 2 số giống nhau bằng một số tự nhiên có 2 chữ số : 16; 25; 36; 49; 64; 81. Trong các số này không có số chẵn nào không chia hết cho 4 và có số lẻ 81 : 3 : 3 :3 :3 = 1
Vậy An là người nói sai và số trên bàng là 81
An :
Số chẵn không chia hết cho 4 , có tồn tại
Bình :
Tích của 2 số giống nhau , vậy đây là một số bình phương .
Các số bình phương có 2 chữ số :
16 ; 25 ; 36 ; 49 ; 64 ; 72
Các số trên không có số nào thõa mãn lời nói của An .
Cường :
Điều kiện của Cường không thể thực hiện .
Có :
Cường sai , không tồn tại số tự nhiên đó .
An sai , cũng không tồn tại số tự nhiên đó .
Vậy người sai là Bình .
Vậy số trên bảng là số chẵn không chia hết cho 4 :
10 ; 14 ; 18 ; 22 ; 26 ; 30 ; 34 ; 38 ; 42 ; 46 ; 50 ; 54 ; 58 ; 62 ; 66 ; 70 ; 74 ; 78 ; 82 ; 86 ; 90 ; 94 ; 98 ( đây cũng là một dãy số cách đều )
Trong bảng trên số duy nhất thõa mãn là 90 ( tuy được là 1,111111... )