K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2015

a) ta có:

x3-3x+5x-6=x3-x2+3x-2x2+2x-6

=x.(x2-x+3)-2.(x2-x+3)

=(x2-x+3)(x-2)

Vậy x3-3x2+5x-6 chia hết cho x-2

b)ta có:

x3-3x2+5x-6=x3-5x2+15x+2x2-10x+30-36

=x.(x2-5x+15)+2.(x2-5x+15)-36

=(x2-5x+15)(x+2)-36

Vậy x3-3x2+5x-6 chia cho x+2 được thương là x2-5x+15 dư -36

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

P + Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)

= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3

= (-5x4 + 5x4 ) + (3x3 – 4x3 ) + (7x2 – x2 ) + (x + 3x) + (-3 + 3)

 = 0 + (-x3) + 6x2 +4x

= -x3 + 6x2 +4x

P – Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) - (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)

= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 - 5x4 + 4x3 + x2 - 3x - 3

= (-5x4 - 5x4 ) + (3x3 + 4x3 ) + (7x2 + x2 ) + (x - 3x) + (-3 - 3)

 = -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)

= -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6

a) Đa thức P + Q có bậc là 3

Đa thức P – Q có bậc là 4

b) +) Tại x = 1 thì P + Q = - 13 + 6. 12 + 4.1 = 9

P – Q = -10. 14 + 7.13 + 8.12 – 2. 1 – 6 = -3

+) Tại x = - 1 thì P + Q = - (-1)3 + 6. (-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 - 4 = 3

P – Q = -10. (-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2. (-1) – 6 = -10 . 1 + 7.(-1) + 8 + 2 – 6 = -13

c) Đa thức P + Q có nghiệm là x = 0 vì đa thức này có hệ số tự do bằng 0.

19 tháng 6 2017

Lời giải của bạn Hà sai, lời giải của bạn Quang đúng.

Vì 5x4 chia hết cho 2x2;

–4x3 chia hết cho 2x2;

6x2y chia hết cho 2x2

Do đó A = 5x4 – 4x3 + 6x2y chia hết cho 2x2 hay A chia hết cho B.

Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được đơn thức Q sao cho A=B.Q

Ví dụ : Cho hai đơn thức A= 2x2y3; B = 7xy

Khi đó với đơn thức Giải bài tập Vật lý lớp 10 thì A=B.Q

Do đó, đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

24 tháng 11 2019

Giải bài 71 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó A = 15x4 - 8x3 + x2 chia hết cho Giải bài 71 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 hay A chia hết cho B.

b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2

Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B.

sử dụng bơ du thay x = 3 vào đa thức f(x) ta thấy đa thức f(x) không chia hết cho x - 3 nha

20 tháng 4 2017

a) A chia hết cho B vì x4, x3, x2 đều chia hết cho x2

b) A chia hết cho B, vì x2– 2x + 1 = (1 – x)2, chia hết cho 1 - x