K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Sơn Lâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 12 2016

Giả sử a=1 thì ab=bc=cd=de=ea=1

Suy ra:a=b=c=d=e

31 tháng 12 2015

Gọi d =(a;b)

=> a ; b chia hết cho d

Ta có: 3a -2b

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n +6 -6n -2 =4 chia hết cho 4 =>d=4

=> UCLN(a;b) =4

Gọi d = (a;b)

=>a;b chia hết cho d

Ta có  : 3a - 2b = 

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n + 6 - 6n - 2 = 4 chia hết cho 4 => d = 4 

=> ƯCLN(a;b)=4

22 tháng 1 2017

Có a+4b chia hết cho 13

=> a+13a+4b+13b chia hết cho 13

=> 14a+17b chi hết cho 13

=> 10a+4a+b+16b chia hết cho 13

=> (10a+b)+(4a+16b) chia hết cho 13

=> (10a+b)+4(a+4b) chia hết cho 13

Mà a+4b chia hết cho 13 => 4(a+4b) chia hết cho 13 

=> Để (10a+b)+4(a+4b) chia hết cho 13 thì 10a+b chia hết cho 13 (đpcm)

k cho mik nha

16 tháng 10 2021

a,126;120;201;162     b,120;102  

Mik tìm đc những số này, bạn tham khảo.

16 tháng 10 2021

cảm ơn nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Từ 4 chữ số 0, 1, 2, 3:

- Hàng trăm có 3 cách chọn.

- Hàng chục có 3 cách chọn.

- Hàng đơn vị có 2 cách chọn.

Vậy có tất cả 3.3.2 = 18 số tự nhiên khác nhau có 3 chữ số được lập từ 0, 1, 2, 3.

b) - Trường hợp 1: hàng đơn vị là số 0 như vậy hàng trăm có 3 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 3 = 6 số có thể lập được.

- Trường hợp 2: hàng đơn vị là số 2 như vậy hàng trăm có 2 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 2 = 4 số có thể lập được.

Vậy có thể lập 6 + 4 = 10 số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau.

23 tháng 1 2016

tra loi day du ca bai giai, ca cau tra loi minh tick cho 3 tick luon

NV
22 tháng 3 2021

Đề đúng không em nhỉ?

Đề bài thế này vẫn tính được a;b;c, nhưng số rất xấu (căn thức, lớp 7 chưa học)

Biểu thức thứ hai: \(b+bc+c=5\) phải là \(b+bc+c=8\) hoặc 3; 15; 24; 35; 48... gì đó mới hợp lý, nghĩa là cộng thêm 1 phải là 1 số chính phương

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

vậy \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=6\)

7 tháng 2 2018

Theo đề bài ta có :

\(a+b+b+c+c+a=-3-5+10\)

\(\Rightarrow\)\(2a+2b+2c=2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(a+b+c\right)=2\)

\(\Rightarrow\)\(a+b+c=\frac{2}{2}=1\)

Do đó :

\(a=a+b+c-\left(b+c\right)=1-\left(-5\right)=6\)

\(b=a+b+c-\left(c+a\right)=1-10=-9\)

\(c=a+b+c-\left(-3\right)=1+3=4\)

Vậy \(a=6\)\(;\)\(b=-9\)và \(c=4\)

Chúc bạn học tốt