K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

a) a:-3\(^o\) : âm ba độ

b:-2\(^o\):âm hai độ

c:0\(^o\): không độ

d:2\(^o\):hai độ

e:3\(^o\):ba độ

b)-2\(^o\)lớn hơn -3\(^o\)

Mk rồi , mk nhé

17 tháng 11 2016

Bài giải:

a)  -30 đọc là âm 3 độ; -20 đọc là âm 2 độ; 00 đọc là 0 độ; 20 đọc là 2 độ; 30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30

5 tháng 1 2019

a)

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

a) -30 đọc là âm 3 độ;

-20 đọc là âm 2 độ;

00 đọc là 0 độ;

20 đọc là 2 độ;

30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30



15 tháng 4 2017

a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.

- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.

- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.

- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.

- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.

b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).

11 tháng 2 2018

Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

12 tháng 2 2017

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

19 tháng 5 2017

a) Đọc và viết:

a) - Viết -200 C

Đọc: Hai mươi độ C

b) - Viết: 100 C

Đọc: Mười độ C

b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )

19 tháng 5 2017

trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

23 tháng 4 2016

Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế

Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\)của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):

\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)

\(\Rightarrow q_1=31q\)

Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:

\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)

\(\Rightarrow t\approx38^oC\)

b/

Sau nhiều lần nhúng :

\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)

23 tháng 4 2016

gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau

1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)

2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)

3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)      

4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)

5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)   

từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31       1

=> txt=38( gần bằng)

b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5          2

=>t2=6,37( gần bằng)

gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau

M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t)      3

từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59      4

từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59 

t=26,9

Bạn nào biết thì giúp nha chứ đừng có ném đá!!!Bài 1:Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kếb)Trong hai nhiệt kế a và b,nhiệt độ nào cao hơn ?Bài 2:Đọc độ cao của các địa điểm sau:a)Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét(thuộc Nê-pan)là 8848 mét(cao nhất thế giới);b)Độ cao đáy vực Ma-ri-an(thuộc vùng biển Phi-líp-pin)là -11 524 mét...
Đọc tiếp

Bạn nào biết thì giúp nha chứ đừng có ném đá!!!ucche

Bài 1:Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):

a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế

b)Trong hai nhiệt kế a và b,nhiệt độ nào cao hơn ?

Bài 2:Đọc độ cao của các địa điểm sau:

a)Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét(thuộc Nê-pan)là 8848 mét(cao nhất thế giới);

b)Độ cao đáy vực Ma-ri-an(thuộc vùng biển Phi-líp-pin)là -11 524 mét (sâu nhất thế giới).

Bài 3:Ngta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.Chẳng hạn,nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.

Hãy viết số(nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên,biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.

Bài 4:a)Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36​

b)Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37

Bài 5:Vẽ một trục số và vẽ :

-Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị

-Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0

Mk nói về bài 4 tí:là có đề hình 36 và 37 nhưng mk k có vẽ dc thông cảm nha m.n hãy dở sách giúp mk nha iu m.noaoaokhahabanhquavui

0
9 tháng 9 2017

Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn và cao hơn 300C

9 tháng 10 2018

Nhiệt kế a chỉ -200C. Đọc là âm hai mươi độ C hoặc trừ hai mươi độ C

Nhiệt kế b chỉ 100C. Đọc là mười độ C