K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

615 chắc zậy tivk nh

14 tháng 11 2017

615 nha 

100% luôn

26 tháng 10 2015

Gọi số hs là a ( a < 1000 , a thuộc N* )

Theo đề

=> a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=> \(\left(a-15\right)\in BC\left(20,25,30\right)=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

Vậy số hs của trường đó là 615 hs.

11 tháng 6 2017

trường đó có 360 hs

ủng hộ nhé!

11 tháng 6 2017

gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N* )

Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ

\(\Rightarrow\)\(⋮\)3,4,5

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 3,4,5 ) 

BCNN ( 3,4,5 ) = 3 . 4 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)BC ( 3,4,5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... ; }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS là 360 học sinh

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615

1 tháng 4 2018

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.

a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;

a chia hết cho 41 nên a = 615 

12 tháng 8 2015

Gọi số học sinh của trường là x 

Theo đề ta có 

x-15 chia hết cho 20,25,30

=>BCNN là 300

=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}

=> x = 615 vì xchia hết cho 41

23 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615

24 tháng 7 2016

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

26 tháng 7 2016

mơn nhek 

21 tháng 7 2016

Gọi số học sinh trường đó là a ( \(700\le a\le750\) )

Theo bài ra , ta có :

\(⋮\) 20

\(⋮\) 25 => a \(\in\) BC(20;25;30)

\(⋮\) 30

Lại có : 20 = 22 . 5

             25 = 52

              30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN(20;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300

B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; .... }

Vì 700 \(\le\) a \(\le\) 750

=> a \(\in\) { \(\varnothing\) }

Vậy không có số nào thỏa mãn số học sinh của trường THCS đó

22 tháng 7 2016

Đề không sai. Chỉ là không có đáp án thỏa mãn

Kết luận : Không có số học sinh thỏa mãn 

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

21 tháng 12 2024

Bạn Cao Minh Tâm đúng rồi á bạn