Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc sử dụng của đồ dùng điện nhiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ dùng loại điện nhiệt. Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. - Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùng loại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc củabàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. Minh họa chi tiết: - Phần chính của bàn ủi là dây điện trở có nhiệm vụ tạo ra nhiệt năng
THAM KHẢO
Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Điện áp định mức: 127V, 220V
Công suất định mức: 300W đến 1000W.
cách sử dụng bàn là điện
- Đặt bàn là dựng đứng, mũi nhọn hướng lên trên khi chưa ủi quần áo.
- Cắm dây vào ổ điện. Phải luôn đảm bảo rằng ổ cắm cung cấp điện đúng với yêu cầu của bàn là. Ví dụ như bàn là yêu cầu điện 220V thì không nên cắm vào ổ 110V.
- Sắp xếp quần áo theo nhiệt độ cần ủi từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao theo sự phân loại sau đây:
+ Lụa – nhiệt độ thấp
+ Len – nhiệt độ vừa phải
+ Cotton, vải lanh – nhiệt độ cao
- Ổ cắm phải được đảm bảo là an toàn, không được rò rỉ điện.
- Đèn báo nhiệt sáng lên, sau đó tắt (mất khoảng 1 đến 2 phút), sau đó bạn có thể bắt đầu công việc là ủi.
- Sau khi là xong, dựng bàn là để đế nguội rồi cất vào hộp gọn gàng
cách sử dụng nồi cơm điện
- Đong gạo đủ khẩu phần ăn rồi vò gạo thật sạch
- Đổ phần nước đúng với tỉ lệ gạo
- Đậy kín nắp nồi cơm điện, cắm dây vào ổ điện và bật chế độ nấu.
1. Cấu tạo
- Nồi cơm điện có các bộ phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, bộ phận sinh nhiệt, bộ phận điều khiển.
+ Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện
+ Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu.
+ Nồi nấu: Có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính.
+ Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi
+ Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm
2.Nguyên lí làm việc
- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cung cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu
- Khi cơm cạn, bộ phận điều khiển giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là?
Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là. ...
Cấu tạo bàn là điện: Bàn là điện nói chung gồm có 3 bộ phận chính: - Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim Niken – Crôm, chịu được nhiệt độ cao. - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp.
- Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.