trình bày đầy đủ hộ mink nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích viên gạch là
20 x20 = 400 (cm2)
Diện tích căn phòng là
8x5 = 40 (m2) =400000cm2
Cần số viên gạch là
400000 : 400 = 1000 (viên)
Diện tích phòng học là :
5 x 8 = 40 (m2) = 400000cm2
Diện tích viên gạch là :
20 x 20 = 400 (cm2)
Cần số viên gạch là :
400000 : 400 = 1000 (viên)
câu a )
tìm ƯCLN của 150,120 và 240
150 = \(2.3.5^2\)
120 =\(2^2.3.5\)
240 =\(2^4.3.5\)
ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30
vậy n=30
b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai
a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30
Vậy...
b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200
Vậy...
SABCD = 3 x 4 = 12 (cm2)
SBEGC = 3 x 4 = 12 (cm2)
=> SH = 12 + 12 = 24 (cm2)
(x-13)-25=(-1)-(-17)
<=>x-13-25=(-1)+17
<=>x-38=16
<=>x=16+38
<=>x=54
HT
30a+2b chia hết cho 13
=> (30a+2b)-(7a-21b) =30a+2b-7a+21b=23a+23b=23(a+b) chia hết cho 3
Vì 30a+2b chia hết cho 23 nên 7a-21b chia hết cho 23
\(\left(30a+2b\right)\) chia hết cho \(23\)
nên \(\left(30a+2b-23a-23b\right)\) cũng chia hết cho \(23\)
hay \(\left(7a-21b\right)\) chia hết cho \(23\)
152 + (-73) - 18 -127
= 152 + [ - ( 73 + 18 + 127 ) ]
= 152 + (-218)
= -66
7+8+(-9)+(-10)
= ( 7 + 8 ) + [- ( 9 + 10 )]
= 15 + (-19 )
= -4
Học tốt
#Gấu
152+(-73)-(18)-127
= 152+ (-73) + ( -18)+ (-127)
= ((-73)+(-127)) + (-18+152)
= -200 + 134
= -66
7+8+(-9)+(-10)
= (7+8)+((-9)+(-10))
= 15 + (-19)
=-4
b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Bài 4:
a) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.4=8\\y=2.3=6\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{16+36}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}.8=2\\y=\dfrac{1}{4}.12=3\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
3 ô tô chở được số máy là
3 x 16 = 48 (máy)
5 tô chở được số máy là
24 x 5 = 120 (máy)
Trung bình mỗi máy chở được là
\(\dfrac{120+48}{5+3}=21\left(máy\right)\)