ở xã quỳnh hoàng,huyện quỳnh phụ,tỉnh thái bình có nghề truyền thống gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn ko nên đăng câu hỏi linh tinh nha
mình thông cmr nên trừ 1 vé báo cáo òi
Nghề truyền thống là nghề đã gắn bó lâu đời với nhân dân một vùng, thường là nghề thủ công. Dạo gần đây, những ngành nghề thủ công truyền thống đang bị bỏ mặc vì mức thu nhập thấp, chỉ còn một số ít hộ gia đình còn gắng bó với nghề này.
Nghề truyền thống giúp ta hiểu hơn về lịch sử lâu đời của dân tộc.
Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay.
có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hoá của địa phương.
+trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, đóng góp sự phát triển ngành du lịch.
+về mặt văn hóa, nghề lưu giữ bản sắc văn hóa của người dân địa phương.
+về mặt kinh tế, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm cho nhiều lao đông, đồng thời tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu!
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Một trong những vị anh hùng của đất nước ta mà em luôn kính mến đó là cụ Nguyễn Công Trứ. Cụ sinh năm 1778 và mất năm 1858. Cụ Nguyễn Công Trứ là một vị quan rất thanh liêm và chính trực. Cụ không bao giờ nhận tiền hối lộ mà sống một cuộc sống thanh bạch. Trong thời gian làm quan, số tiền và gạo cụ nhận được từ triều đình cụ đều cấp cho dân nghèo, số còn dư lại cụ đem nộp lại cho quốc khố. Gần cuối đời, dù đã 80 tuổi nhưng cụ vẫn một lòng yêu nước mà anh dũng xin xung trận khi nghe tin Pháp sang xâm lược nước ta. Giờ đây dù cụ đã không còn nhưng những gì về cuộc đời thanh cao, một đời vì nước vì dân của cụ vẫn sẽ mãi được lưu truyền cho những thế hệ sau này như chúng em biết ơn và noi theo.
1- Ở địa phương Thái Bình gồm các truyền thống như :
→ Lễ hội Đền Trần
→ Hội Sáo đền
→ Lễ hội đền Tiên La
2- Cuộc khởi nghĩa chống quân Bắc thuộc Thái Bình là : hai cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Công Chất và Phan Bá Vành
3- Các công trình kiến trúc nổi tiếng như là : chùa Keo, cung Kỳ Bố, cung Ngự Thiên, chùa Phúc Thắng, chùa Báo Quốc.
4-
Đời sống vật chất:
+ Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
+ Ở: Tập quán ở nhà sàn.
+ Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
+ Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
+ Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
+ Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Câu 4 chị nghĩ có cái đúng có cái k đúng nên em xem lại nhaaa. Chị nêu chung chung được vậy thôi ạ ~
Thái Bình còn nổi tiếng với một số làng nghề như làng vườn Bách Thuận, làng thêu xã Minh Lãng (huyện Vũ Thư), làng nghề đúc đồng An Lộng (xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ
Thái Bình nổi tiếng , làng nghề đúc đồng An Lộng (xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ)