Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 1000C vào 800g nước ở 200C. Tính nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lược là 880J/kg.K và 4200J/kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_1=1kg\\ t^o_1=100^oC\\c_1=880J/kg.K\\ m_2=0,5kg\\ t^o_2=20^oC\\ c_2=4200Jkg.K/\)
--------------------------
\(t^o=?\left(^oC\right)\)
giải
áp dụng PTCBN, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o_1-t^o\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t^o_2\right)\\ \Rightarrow1\cdot880\cdot\left(100-t^o\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t^o-20\right)\\ \Leftrightarrow88000-880t^o=2100t^o-42000\\ \Leftrightarrow88000+42000=2100t^o+880t^o\\ \Leftrightarrow130000=2980t^o\\ \Rightarrow t^o=\dfrac{130000}{2980}\approx43,6\left(^oC\right)\)
vậy nhiệt độ khi cân bằng là \(t^o\approx43,6\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1.880.\left(100-t\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx44^oC\)
a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)
Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)
\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)
\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)
Nước nóng lên thêm 1,52°C
Giải thích các bước giải:
m1=600g=0,6kg
c1=380J/kg.K
t1=100°C
m2=2,5kg
c2=4200J/kg.K
t=30°C
∆t=?°C
Giải
Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước
Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra
Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Q1=Q2
=> 15960=10500.∆t
=> ∆t=1,52°C
Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)
Vì Qtỏa = Qthu
380. 0,6 (100 – 30) = 2,5. 4200 (t – t2)
t – t2 = 1,5℃
Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃
Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra
Q=0,5.880.(100-30)
=> Q=30800 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q’=2.4200.(30-t)
=> Q’=8400.(30-t) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q’
=> 30800=8400.(30-t)
=> t = 26,3°C
Vậy .......
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)
Gọi \(t\left(^oC\right)\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=0,6\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=2520\left(100-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
\(Q_{thu}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t-t_2\right)=0,8\cdot880\cdot\left(t-10\right)=640\left(t-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2520\left(100-t\right)=640\left(t-10\right)\)
\(\Rightarrow t=81,77^oC\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
Tóm tắt:
\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)
\(t_{_1}=60^oC\)
\(m_3=0,5kg\)
\(t_{2,3}=20^oC\)
\(t=40^oC\)
\(c_3=880J/kg.K\)
\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)
========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(m_2=?kg\)
a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)
b) Khối lượng nước trong ấm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)
\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)
\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:
m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)
<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)
<=>84(t-20)=11(100-t)
<=>84t-1680=1100-11t
<=>84t+11t=1100+1680
<=>95t=2780
<=>t=29,26o
Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o