nguyen nhan nhiem hiv/aids
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm vào cơ thể
nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
b) nguyên nhân : thực phẩm tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu cầu sẽ bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào thực phẩm mua về không chế biến ngay không để nơi khô mát
c) -chọn thực phẩm tươi ngon không bầm giập ôi ươn
-sử dụng nước sạch để chế biến món ăn vệ sinh dụng cụ ăn uống
-chế biến làm chín thực phẩm
-rửa sạch dụng cụ ăn uống chống bụi, ruồi, nhặng
- cất giữ thực phẩm nơi an toàn tránh xa chất độc
- bảo quản thực phẩm chu đáo
- rửa kĩ các loại rau quả ăn sống
+Do khí thải của nhà máy. +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra. +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông. +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp và có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch… Ngoài ra, bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…
Khí thải từ các phương tiện, chất trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp hay nhiên liệu đốt là những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng của không khí, gây ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc...
1.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Thứ nhất đó chính là do sự bùng nổ dân số của nước ta đặc biệt là các khu vực thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày tại những thành phố này ước tính khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, trung bình có tới trên dưới 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội trong khi đó chúng chưa được xử lý mà được đổ thẳng ra ao hồ, sông lớn làm cho tình trạng ô nhiễm cứ liên tiếp được diễn ra.
Thứ hai là lượng nước thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất, lò mổ hay bệnh viện đang ngày một tăng cao. Trung bình khoảng 7000 m3 nước thải được đưa ra mỗi ngày nhưng chỉ có khoảng 30% trong số đó được sử lý. Có rất nhiều cơ sở sản xuất không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng cũng chỉ là để đối phó và không có tác dụng trong việc xử lý nước thải.
Thứ ba là hệ thống các công viên, khu vui chơi giải trí mọc lên như nấm trong khi đó lượng rác thải tại các khu vực này vẫn chưa được giải quyết dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng rất nhiều đến người dân ở các khu vực xung quanh.
2. Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước
Các khu vực ao hồ, sông ngòi ở Việt Nam đang bị ô nhiễm trầm trọng, người dân ở các khu vực này không có đủ lượng nước sạch để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày cũng như cho các hoạt động tưới tiêu chính vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện sống của con người.
Khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm sẽ dẫn đến việc phát sinh rất nhiều mầm mống dịch bệnh. Hậu quả nặng nề nhất của tình trạng này chính là số người mắc bệnh viêm màng kết, ung thư, tiêu chảy ngày càng tăng cao, số lượng người chết tăng cao đặc biệt là đối tượng trẻ em ở các khu vực nguồn nước ô nhiễm.
3.Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
Việc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước không phải là vấn đề một sớm một chiều mà nó đòi hỏi cần phải có một chiến lược lâu dài và sự đóng góp công sức của toàn xã hội.
Nếu chiến lược lâu dài là đảm bảo cung cấp được nguồn nước an toàn đã qua xử lý hệ thống cho con người thì giải pháp khắc phục ngắn hạn là sử dụng các bộ lọc nước, sử dụng nước uống đun sôi tại trường học, hộ gia đình…
Mọi người cũng phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Việc tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của con người về việc thu gom rác đúng nơi quy định. Các doanh nghiêp sản xuất dù ở quy mô lớn hay nhỏ cũng phải đảm bảo được hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.
Điều quan trọng nhất đó chính là chính phủ cần phải quan tâm nhiều hơn cũng như đầu tư xây dựng các dự án cũng cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước chất lượng, an toàn hơn. Bảo vệ môi trường và xử lý nguồn nước ô nhiễm mang đến một cuộc sống lành mạnh và tràn đầy bản sắc văn hóa cho dân tộc.
Chúc bạn học tốt ^^
Câu 4:
Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:
1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:
- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.
- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV
2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Không tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV
- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:
- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.
- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.
- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.
Câu 5:
*HIV là một chữ viết tắt của loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là chữ viết tắt của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Trong giai đoạn này, hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc các bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư...
*
Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: - Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: - Không tiêm chích ma túy. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:Bệnh HIV/AIDS là gì ?
-> Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh HIV/AIDS :
-> Từ mẹ sang con.
- Dùng chung đồ cá nhân như dao cạo râu.
- Dùng chung bơm tiêm .
- Mại dâm bừa bãi.
- .............
Tác hại của bệnh HIV/AIDS cho cuộc sống là :
- Gây ảnh hưởng đến gia đình và bạn bè.
- Hậu quả lớn khi mắc phải bệnh HIV/AIDS.
- Một khi mắc phải , thì con đường chết sẽ nhanh hơn.
- Tốn tiền chữa trị.
Biện pháp phòng tránh HIV/AIDS :
- Không dùng chung bơm tiêm.
- Không rượu chè, cờ bạc.
- Cấm mại dâm bừa bãi.
- Sử dụng riêng đồ cá nhân để tránh bị HIV/AIDS.
- Nghiêm túc thực hiện phòng tránh để bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội.
bệnh HIV là :
-Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.
nguyên nhân
Từ mẹ sang con.
- lây qua đường tình dục
- Dùng chung bơm tiêm .
- dùng chung cốc nước
Câu 1:
Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống động, thực vật, phá hoại dần các công trình xây dựng như cầu cống, nhà của, di tích lịch sử,...
Câu 2:
Do khí thải của nhà máy, các lò đốt, phương tiện giao thông,..
Câu 3:
Xử lí khí thải của nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông,... để hạn chế đến mức thấp nhất việc đưa và khí quyển các khí có hại như \(CO_2,CO,SO_2\), bụi, khói,...
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây cũng là biện pháp tích cực bảo vệ môi trường.
Các con đường lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Quan hệ tình dục không lành mạnh (cả cùng giới và khác giới)
- Dùng chung kim tiêm từ người nhiễm HIV hoặc truyền máu bị nhiễm HIV, dùng chung thiết bị xăm mình và xỏ lỗ cơ thể mà không được khử trùng, làm sạch; tiếp xúc với máu, tinh dịch hoặc dịch tiết âm đạo bị nhiễm HIV tại vết thương hở hoặc lở loét.
- Từ mẹ truyền sang bào thai hoặc truyền qua trẻ sơ sinh bú sữa mẹ
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HIV- AIDS: HIV được lây truyền qua các dịch cơthể, nhưmáu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ. Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi là limpho bào T4), một loại bạch cầu tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng và ung thư.